THàNH TựU cơng nghệ sinh học thực Vậ Tở VIệT NAM.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm sinh học ứng dụng vào nông nghiệp (Trang 32 - 33)

Nuơi cấy mơ thực vật đợc phát triển ở Việt Nam ngay sau khi chiến tranh kết thúc. Phịng thí nghiệm nuơi cấy mơ và tế bào đầu tiên đợc xây dựng tại viện Sinh học, viện Khoa học Việt Nam (KHVN) do tiến sĩ Lê Thị Muội đứng đầu. Bớc đầu phịng tập trung vào nghiên cứu các phơng pháp nuơi cấy cơ bản trong điều kiện Việt Nam nh nuơi cấy bao phấn, nuơi cấy mơ sẹo và protoplast. Các kết quả đầu tiên về nuơi cấy thành cơng bao

phấn lúa và thuốc lá đã đợc cơng bố vào 1978 (Lê Thị Muội, 1978). Tiếp đĩ là thành cơng về nuơi cấy protoplast ở thuốc lá và khoai tây (Nguyễn Đức Thành, 1981). Trong cùng thời gian, tại phân viện KHVN ở thành phố Hồ Chí Minh và muộn hơn nữa là tại Đại học Nơng nghiệp Hà Nội và viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam các phịng thí nghiệm cấy mơ khơng những ở các viện nghiên cứu (viện Di truyền nơng nghiệp; viện Rau quả trung ơng) mà cả ở một số tỉnh và cơ sở sản xuất (Yên Bái,)

Từ giữa những năm 80 trở lại đây, các hớng nghiên cứu ứng dụng nuơi cấy mơ và tế bào thực vật đợc phát triển mạnh. Những kết quả khích lệ đã đạt đợc trong lĩnh vục nhân giống khoai tây (Viện cơng nghệ sinh học /CNSH, ĐHNN1, viện KHKTNNVN), dứa, chuối, mía (viện CNSH, ĐHNN1, viện DTNN, viện KHKTNNVN, viện RQT), một số cây hoa nh Phong lan (phân viện CNSH thành phố Hồ Chí Minh), Hồng, Cúc, Cẩm ch- ớng (Viện CNSHV, viện Lâm nghiệp). Một số kết quả bớc đầu đã đợc ghi nhận trong lĩnh vực chọn dịng tế bào nh chọn dịng tế bào kháng thuốc (Lê Bích Thủy vả cs, 1994), chọn dịng chịu muối, chịu mất nớc (Nguyễn Tờng Vân và cs, 1994; Đinh Thị Phịng và cs, 1994). Các kết quả về dung hợp tạo cây lai tế bào chất và chuyển gen lục lạp cũng thu đợc kết quả lý thú (Nguyễn Đức Thành 1997). Nuơi cấy bao phấn để tạo dịng thuần đã đợc ứng dụng nhiều tại viện CNSH và DTNN. Nuơi cấy các cây dợc liệu quý để bảo tồn nguồn gen và tạo các dịng tế bào cĩ hàm lợng các chất sinh học quan trọng cao cũng đã và đang đợc phát triển (Phan Huy Bảo, Phan Thị Bảy và cs, 1995).

Năm 2007, Viện khoa học nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã tạo ra đợc giống lúa siêu thuần chủng bằng phơng pháp nuơi cấy bao phấn kết hợp với đột biến.

Việt Nam cũng đã chuyển thành cơng đợc một số gen kháng sâu bệnh, hay gen tạo quả khơng hạt vào một số giống cây trồng. Năm 2010 Viện cơng nghệ sinh học đã tạo ra dịng Đu đủ mang gen kháng virut xoăn lá bằng cơng nghệ chuyển gen. Năm 2012 trờng Đại học nơng nghiệp Hà Nội đã thực hiện đề tài chuyển gen sinh auxin và gen mẫn cảm auxin hoạt động đặc thù bầu nhụy vào giống cam Vinh và cam Đờng canh nhăm dịng cam quýt khơng hạt, ....

Trong những năm gần đây Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đã cho tiến hành trồng thử nhiều giống cây chuyển gen mang gen kháng thuốc trừ cỏ, gen Bt kháng sâu của nhiều giống cây: ngơ, bơng, đâu tơng, ... và thu đợc kết quả khá khả quan.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm sinh học ứng dụng vào nông nghiệp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w