Dự báo giá dầu thô thế giới bình quân năm 2018 sẽ trong khoảng từ 50 đến 55 USD/thùng, giá xăng dầu thành phẩm sẽ ở mức từ 66 đến 70 USD/thùng, tăng từ 5% đến 10% so với bình

Một phần của tài liệu Bản-tin-kinh-tế-vĩ-mô-năm-2017 (Trang 42 - 43)

giá xăng dầu thành phẩm sẽ ở mức từ 66 đến 70 USD/thùng, tăng từ 5% đến 10% so với bình quân năm trước, sẽ khiến giá xăng dầu trong nước biến động.

+ Thách thức trong việc tuân thủ kỷ luật tài khóa khi bội chi vẫn có khả năng gia tăng trở lại. Trong thực tế năm 2017 sự cải thiện bội chi chủ yếu xuất phát từ sự gia tăng của 2 nguồn thu là thu cân đối ngân sách hoạt động xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô, trong khi 2 nguồn thu này có xu hướng giảm trong những năm trước. Trong khi đó, chi ngân sách được cắt giảm trong năm 2017 chủ yếu xuất phát từ việc loại bỏ chi trả nợ gốc trong cơ cấu chi NSNN trong khi một hạng mục quan trọng là chi thường xuyên vẫn tiếp tục gia tăng nhanh. Tất cả điều này sẽ làm tiềm ẩn nguy cơ bội chi có thể sẽ vượt quá mức mục tiêu đề ra là 3,7% GDP của Quốc hội. Sự gia tăng trở lại của bội chi NSNN sẽ đi kèm với nguy cơ gia tăng của các chỉ tiêu làm giảm tính bền vững của nợ quốc gia như nợ cơng, nợ Chính phủ, nợ nước ngồi của quốc gia,…

+ Áp lực trong việc giảm lãi suất huy động trong nền kinh tế là rất nặng nề, hệ thống ngân hàng đang rất nỗ lực để vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn, đặc biệt là vốn vay dài hạn đang rất thiếu hụt trong nền kinh tế nhưng đồng thời vẫn phải chú trọng tới việc giảm lãi suất cho vay. Thực tế này sẽ tạo áp lực mạnh hơn nữa cho ngành ngân hàng trong xu thế thắt chặt CSTT trên thế giới cũng như xu hướng gia tăng của lạm phát trong năm 2018 là hiện hữu. Hơn nữa, chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và đầu ra của các ngân hàng Việt Nam đang ở mức tương đối thấp so với khu vực, chỉ 2,2%-2,4%, so với Trung Quốc khoảng

43

27 Trích từ Báo cáo năng suất Việt Nam năm 2016.

3%, Philippines, Indonesia khoảng 2,8%-3%, việc lãi suất tín dụng giảm thêm sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của các ngân hàng.

+ Năng suất lao động còn thấp so với các nước trong khu vực: Năng suất lao động người Việt Nam theo giá hiện hành đạt 93,2 triệu đồng/lao động. Tính theo giá cố định năm 2010, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2017 tăng 6% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm. Trong khi đó năng suất lao động của các nước trong khu vực Đông Nam Á cao gấp 2 đến 5 lần so với Việt Nam27. Thực tế này là một thách lớn đặc biệt khi lợi thế về lao động giá rẻ đang mất đi nhanh chóng do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

+ Thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: cuộc cách mạng này sẽ đem đến cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp và ngành nghề có sự chuẩn bị năng lực tốt để tận dụng cơ hội. Mặt khác, đó là thách thức cho nền kinh tế nói chung, một số ngành nghề khơng phù hợp và các doanh nghiệp thích nghi chậm với bối cảnh mới. Trong bối cảnh ảnh hưởng mạnh mẽ của cuộc cách mạng này, lợi thế cạnh tranh giữa các nước sẽ thay đổi nhanh hơn theo chiều hướng các nước có trình độ cơng nghệ cao, sẽ được hưởng lợi nhiều nhất trong khi lợi thế về lao

Một phần của tài liệu Bản-tin-kinh-tế-vĩ-mô-năm-2017 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)