Rộng búp sóng:

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp phân tích và thiết kế anten cassegrain cho các trạm vệ tinh mặt đất (Trang 52)

II. Anten sóng ngắn:

b. rộng búp sóng:

Độrông búp sóng là thuật ngữ thường dùng với nghĩa  Độ rộng nửa công suất. Độ rộng búp sóng nửa công suất được định nghĩa là độ rộng góc của búp sóng chính tương ứng với khi biên độ của biểu đồ bức xạ giảm 3 dB so với đỉnh trục tia chính. Đối với các anten mà mẫu bức xạ của nó không đối xứng mỗi trục của nó có độ rộng búp sóng nửa công suất riêng. Các biểu đồ bức xạ như vậy thường dùng trong liên lạc Viba .

Cùng với công suất nhận được (hoặc phát đi) của anten theo hướng mong muốn bằng búp sóng chính của nó, một ít năng lượng cũng nhận được (hoặc phát đi) theo các hướng không mong muốn bởi các búp sóng phụ. Công suất phát đi theo các búp sóng phụ có thể gây giao thoa cho các hệ thống vô tuyến khác và ngược lại có thể nhận các tính hiệu giao thoa. Các giao thoa này đặt ra giới hạn chung về hiệu quả sử dụng hai nguồn lực tự nhiên là phổ vô tuyến và vị trí đặt các trạm của các hệ thống khác nhau. Vì vậy, cần giảm thiểu búp sóng phụ của anten. Thực tế, tầm quan trọng của các đặc tính búp sóng phụ của anten có thể được đánh giá bởi các luật vô tuyến quốc tế bằng cách nên sử dụng các biểu đồ bức xạ xác định cho mỗi trạm để cho phép sự đồng tồn tại của nhiều hệ thống vô tuyến khác nhau. Góc mở của anten có thể được ứng dụng chung cho các ứng dụng liên lạc Viba bởi vì khả năng hội tụ truyền dẫn của chúng trong một diện tích mong muốn. Biểu đồ bức xạ của các góc mở anten phụ thuộc vào sự phân bố của biểu đồ trường ngang qua góc mở. Để giảm thiểu sự tràn qua của năng lượng, sự phân bố thường nhọn

đầu dọc theo góc mở với cực đại nằm ở giữa. Độ rộng búp sóng nửa công suất ϕhp phụ thuộc vào sự phân bố của khẩu độ, đường kính và tần số hoạt động của anten.

Mối quan hệ gần đúng hữu ích của ϕhp là: ϕhp = D

(3.23) Trong đó:

N: là hằng số phụ thuộc vào sự phân chia góc mở. N = 58 cho phân bố đồng nhất.

N = 70 cho phân bố dạng chóp tiêu biểu. D : đường kính của anten (mét).

λ : bước sóng làm việc tương ứng (mét).

Cường độ bức xạ P( θ,ϕ ) của một anten theo hướng

(θ,ϕ) được định nghĩa là công suất được bức xạ từ anten cho mỗi đơn vị góc khối ở hướng đó.

Độ định hướng của anten D (θ,ϕ) là một số đo của phẩm chất hội tụ của anten tính bằng: av P P D(θ,φ)= (θ,φ) (3.24) Trong đó :

D (θ,ϕ ): cường độ bức xạ theo hướng (θ,ϕ ).

θ :góc ngẩng lên.

ϕ :góc phương vị.

Pav :cường độ bức xạ trung bình (công suất bức xạ trung bình một anten trên một đơn vị góc khối ).

P 4πr av

P

Trong đó :

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp phân tích và thiết kế anten cassegrain cho các trạm vệ tinh mặt đất (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w