Loại vốn Biện pháp hạn chế
1. Cán cân vãng lai
1.1. Trạng thái theo các điều khoản của IMF về thỏa thuận và trao đổi
Việt Nam chấp nhận các trách nhiệm theo điều VIII của hiệp định IMF
1.2. Nhập khẩu và thanh tốn nhập khẩu
• Ngân sách ngoại hối Ngân sách hợp lý và khơng bắt buộc.
• Tài trợ yêu cầu nhập khẩu Ưu tiên cho một số sản phẩm thiết yếu như xăng dầu, phân bĩn.
• Chứng từ cần thiết để mua ngoại hối
thanh tốn nhập khẩu Khơng (từ 2005).
• Giấy phép nhập khẩu và các biện pháp
phi thuế quan Khơng, ngoại trừ các sản phẩm nhập khẩu chịu sự quản lý của các bộ chuyên ngành hay vì lý do an ninh, đạo đức. 1.3. Xuất khẩu và thu từ xuất khẩu
• Qui định chuyển vốn về nước Khơng
• Qui định về tỷ lệ trả trước Khơng
• Qui định về chứng từ Khơng
• Giấy phép xuất khẩu Một số mặt hàng bị cấm như: vũ khí, đạn dược và hàng quân sự; đồ cổ; dược phẩm khơng sử dụng trong y tế; hĩa chất độc hại; động vật hoang dã và quí hiếm; một số loại thực vật.
2. Đầu tư trực tiếp và mua tài sản
2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngồi
• FDI vào trong nước Bộ KH&ĐT cấp phép cho dự án vốn trên 20 triệu USD. UBND tỉnh, thành phố cấp phép cho dự án từ 1-dưới 20 triệu USD (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh được cấp phép đến dưới 50 triệu USD).
Dự án cĩ vốn dưới 1 triệu USD khơng cần giấy phép. Các loại hình đầu tư được điều chỉnh bởi luật đầu tư tương ứng.
Đối tác nước ngồi phải mở tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng được cấp phép để thực hiện giao dịch.
• Chuyển tiền vốn và lãi đầu tư về nước Khơng cĩ thơng tin
• Sở hữu của người nước ngồi Khơng cĩ thơng tin
• Mua tài sản cố định Khơng cĩ thơng tin 2.2. Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi
• Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngồi Phải được sự đồng ý của cơ quan cĩ thẩm quyền và phải cĩ khối lượng ngoại tệ nhất định.
• Mua tài sản cố định Khơng cĩ thơng tin
3. Đầu tư gián tiếp và vốn vay
3.1. Đầu tư gián tiếp từ nước ngồi (bao
gồm chuyển tiền vào trong nước và chuyển gốc và lãi đầu tư ra nước ngồi)
• Mua trong nước cổ phiếu và các cơng cụ liên quan
Tổ chức và cá nhân nước ngồi được phép nắm giữ khơng quá 49% cổ phiếu lưu hành của một tổ chức niêm yết.
• Mua trong nước trái phiếu và các cơng
cụ liên quan Khơng cĩ thơng tin
• Mua từ thị trường tiền tệ trong nước Khơng cĩ thơng tin
• Phát hành và bán trong nước Do NHNN phê chuẩn. 3.2. Đầu tư của các cá nhân ra nước ngồi
Mua cổ phiếu, trái phiếu và các cơng cụ thị
trường tiền tệ nước ngồi Khơng được phép Phát hành hoặc bán ra nước ngồi Do NHNN phê chuẩn.
4. Vay và cho vay nước ngồi
4.1. Vay nước ngồi (chuyển tiền vào trong nước, trả gốc và lãi)
Doanh nghiệp được tự do ký hợp đồng vay mượn (Nghị định 134/2005/NĐ-CP).
Đối với tín dụng trung và dài hạn, doanh nghiệp phải đăng ký với NHNN
4.2. Cho vay ra nước ngồi (chuyển tiền ra nước ngồi và chuyển vốn và lãi về nước)
Khơng cĩ thơng tin.
5. Các giao dịch tài chính xuyên biên giới
5.1. Các tài khoản ngoại tệ Người cư trú và khơng cư trú được phép mở và duy trì tài khoản ngoại tệ với các ngân hàng được phép tại Việt Nam 5.2. Các tài khoản tiền đồng khơng cư trú Cho phép với một số điều kiện
5.3. các cơng cụ phái sinh và các giao dịch khác (Giao dịch giữa người cư trú và người khơng cư trú)
Cho phép một số giao dịch
Nguồn: Bộ Tài chính (2006), trang 263-266.
Nhiều nghiên cứu đã tìm câu giải đáp cho vấn đề này và kết luận chung cĩ thể tìm thấy là xuất phát từ sự yếu kém của hệ thống tài chính, mặc dù Việt Nam được đánh giá là thị trường vốn mới nổi lý tưởng, đầy tiềm năng và hứa hẹn lợi nhuận cao với độ rủi ro khá thấp; xuất phát từ sự mở rộng và thành cơng nhất định từ chương trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước làm phát triển thị trường cổ phiếu. Các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra cuối thế kỷ trước làm nảy sinh tâm lý thận trọng của các nhà quản lý trong việc tự do hĩa vốn di chuyển (khung 3.2). Tất nhiên mục đích kiểm sốt vốn khơng chỉ dừng lại ở mục tiêu duy nhất là xử lý nhằm tránh các rủi ro của sự chu chuyển vốn, đặc biệt là các dịng vốn ngắn hạn. Đánh giá của UNDP cho thấy rằng hầu hết các biện pháp kiểm sốt vốn chính thức và khơng chính thức thường dựa trên các cơ sở đặc biệt, cho nhiều mục đích khác nhau từ điều tiết tỷ giá hối đối đến việc “kiểm sốt hàng nhập khẩu khơng mong muốn” cũng như bảo hộ cho một số thị trường trong nước trước sự cạnh tranh quốc tế hoặc/và trong nước (UNDP, 2001).
Khung 3-2: Tư duy về kiểm sốt vốn của Việt Nam
Hội nhập tài chính quốc tế mang lại cả những rủi ro và cơ hội. Thị trường vốn cĩ thể áp đặt kỷ luật khắc nghiệt đối với những nước phải chịu những cú sốc ngược chiều và mắc sai lầm lớn về chính sách. Các nhà cho vay quốc tế và các nhà đầu tư gián tiếp thường ứng xử theo cảm tính hơn là tính tốn kinh tế hợp lý; nguyên nhân là họ sẽ tin tưởng vào sự bảo lãnh của chính phủ đối với các tổ chức tài chính sẽ cứu họ khỏi những hậu quả tiêu cực của các quyết định cho vay. Tâm lý ỷ lại này sẽ khuyến khích việc chấp nhận rủi ro quá mức.
Đối với Việt Nam, áp lực mở cửa thị trường vốn là rất lớn từ việc các cam kết hội nhập hệ thống tài chính quốc tế. tuy nhiên thách thức lớn đối với Việt Nam chính là sự vận động liên tục của dịng vốn gián tiếp làm sâu sắc hơn khiếm khuyết của nền kinh tế; nếu dịng vốn quá lớn chảy vào Việt Nam vượt quá khả năng sử dụng hiệu quả, chúng cĩ thể tác động khơng tốt tơi khu vực tài chính từ đĩ ảnh hưởng tới nền kinh tế: giảm tỷ giá hối đối, tăng giá trị đồng bản tệ làm giảm tính cạnh tranh của hàng hĩa trong nước và tăng chi phí vốn vay của những khách hàng trong nước sử dụng vốn vay từ nước ngồi. Việt Nam đang cố tránh những cuộc đảo chiều đột ngột với qui mơ lớn khơng thể dự đốn trước của dịng vốn, đặc biệt là các dịng vốn ngắn hạn. Chúng sẽ tạo ra khủng hoảng trong điều kiện nền tảng kinh tế Việt Nam cịn nhiều vấn đề. Vì vậy, Việt Nam trước mắt sẽ tiến hành củng cố hệ thống tài chính trong nước trước khi tháo bỏ những rào cản kiểm sốt vốn với mục tiêu là thu được lợi ích và hạn chế rủi ro đi kèm với các dịng vốn này.
Nguồn: Trích tham luận của Việt Nam trong Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC, 2006.
Tất nhiên, nếu đi sâu vào những nguyên nhân xâu xa của Việt Nam trong việc thiết lập các biện pháp kiểm sốt vốn sẽ thấy cịn rất nhiều vấn đề phải phân tích; tuy nhiên sự giới hạn của khuơn khổ luận văn khiến tác giả chỉ phân tích dựa trên một nền tảng duy nhất, đĩ là tính chất nhiều khuyết tật, kém minh bạch và khơng cĩ khả năng dự đốn được của hệ thống tài chính và thị trường tài chính của Việt Nam, như mục 3.3 sẽ trình bày.
3.3 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: ĐÁNH GIÁ NHỮNG KẾT QUẢ CẢI CÁCH 3.3.1 Mức độ phát triển hiện tại
Cải cách hệ thống tài chính Việt Nam thực tế được khởi đi từ năm 1988, bằng việc bãi bỏ hệ thống ngân hàng một cấp, NHNN trở về đúng chức năng của ngân hàng trung ương bên cạnh bốn ngân hàng thương mại quốc doanh được thành lập từ các vụ chức năng (Worldbank, 1995). Gần 20 năm sau cải cách ban đầu, sau ba đợt cải cách lớn, hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay đã đạt đến mức đa dạng nhất định với cấu trúc gồm bốn thành tố cấu thành:
1. Thị trường tài chính
Thị trường tài chính Việt Nam hiện nay theo cách phân loại truyền thống gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn; trong khi các vấn đề thuộc thị trường tiền tệ ít cĩ những tranh luận thì thị trường vốn là thị trường được quan tâm và gây tranh luận nhiều. Mặc dù theo chiến lược phát triển thị trường chứng khốn đến năm 2010 đặt mục tiêu quan trọng là biến thị trường này thành một kênh quan trọng để huy động vốn trung và dài hạn cho phát triển kinh tế (Ngân hàng nhà nước, 2006) tuy nhiên cho đến nay bản thân khuơn khổ pháp lý điều hành thị trường này cịn chưa nhất quán, bộc lộ khá nhiều điểm yếu về hiệu quả quản lý.
2. Các định chế tài chính
Các tổ chức tài chính ở Việt Nam hiện tại bao gồm: hệ thống ngân hàng hai cấp; ủy ban chứng khốn nhà nước và các tổ chức hoạt động trên thị trường chứng khốn; các cơng ty bảo hiểm và các tổ chức tài chính khác, trong đĩ (Nguyễn Minh Kiều và Huỳnh Thế Du, 2006):
• NHNN với chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, phát hành tiền và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các tổ chức tín dụng cũng như làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ.
• Các tổ chức tín dụng đĩng vai trị là ngân hàng thương mại với chức năng chủ yếu là huy động vốn, tín dụng, thực hiện các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ và các hoạt động khác như gĩp vốn, mua bán cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ cũng như thực hiện một số dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng. Số lượng các tổ chức tín dụng theo thời gian được thống kê trong bảng 3.5.