CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
(1961-1964)
Để đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
là hậu phương lớn cho cuộc đấu tranh giải
phóng miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vai trị và tầm quan trọng của việc
xây dựng và bồi dưỡng con người mới xã hội chủ nghĩa, đó phải là những người có: Tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, có ý thức làm chủ nhà nước, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa, tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, phải chí cơng vơ tư, chống chủ nghĩa cá nhân, phải có đạo đức của người cộng sản,
cần kiệm xây dựng nước nhà. ___________
vũ trang để đánh đổ quyền thống trị của đế quốc phong kiến, dựng lên chính quyền cách mạng của nhân dân”1.
Nghị quyết Trung ương 15 đã tạo một bước ngoặt mới trong phong trào cách mạng miền Nam. Mở đầu bằng phong trào Đồng khởi, cách mạng miền Nam đã chuyển từ thế bảo tồn lực lượng sang thế tiến công. Nhân dân miền Nam
đã thu được những thắng lợi có ý nghĩa quyết định trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và
bè lũ tay sai, tạo điều kiện cho sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam vào ngày 20-12-1960.
Luôn ln dành tình cảm yêu thương và sự quan tâm cho cách mạng và đồng bào miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho các cán bộ và các cháu trường học sinh miền Nam, thăm nơi an dưỡng dành cho đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc, thăm trại thiếu nhi miền Nam. Tin tưởng chắc chắn rằng Nam Bắc là một nhà, tháng 9-1954 trong thư gửi bộ đội,
cán bộ và gia đình cán bộ miền Nam ra Bắc, ___________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng
toàn tập, Sđd, t.20, tr.82.
Người viết: “Đến ngày hịa bình đã được củng
cố, thống nhất được thực hiện, độc lập, dân chủ
đã hoàn thành, đồng bào sẽ vui vẻ trở về q
cũ. Lúc đó rất có thể tơi sẽ cùng đồng bào vào thăm miền Nam yêu quý của chúng ta”1.
II- LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
(1961-1964)
Để đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội,
là hậu phương lớn cho cuộc đấu tranh giải
phóng miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vai trị và tầm quan trọng của việc
xây dựng và bồi dưỡng con người mới xã hội chủ nghĩa, đó phải là những người có: Tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, có ý thức làm chủ nhà nước, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa, tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, phải chí cơng vơ tư, chống chủ nghĩa cá nhân, phải có đạo đức của người cộng sản,
cần kiệm xây dựng nước nhà. ___________
Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nghèo nàn và lạc hậu sau những năm dài của chiến tranh, nên trong bước đi ban
đầu của thời kỳ quá độ “phải lấy việc phát triển
nơng nghiệp làm gốc, làm chính” vì nơng nghiệp chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế. Ngày 22-7-1961, tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) bàn về nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trong cơng cuộc phát triển nơng nghiệp”, vì nơng nghiệp cung cấp lương thực và nguyên liệu để phát triển cơng nghiệp, để đảm bảo cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Ngày 16-4-1962, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, khóa III họp bàn về phát triển công nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cơng nghiệp và nơng nghiệp là hai chân của nền kinh tế... Hai chân đi khỏe và
đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích. Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây
dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân”1. ___________
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.163.
Nơng nghiệp tốt, cơng nghiệp tốt, thì xây dựng tốt chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm cơ sở vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.
Trong thời gian này, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã có dịp trở lại thăm Cao Bằng (20-2-1961) và
thăm quê hương Nghệ An (9-12-1961). Sau nhiều năm xa cách, Người xúc động và ân cần thăm hỏi bà con, căn dặn đội ngũ cán bộ, đảng
viên, những người lãnh đạo phải ln đồn kết, nhất trí, phải đồng tâm hiệp lực chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
Thường xuyên quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên nhi đồng tồn quốc nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong (15-5-
1961), căn dặn các cháu thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Người gửi thư cho cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa, nhân dịp năm học mới 1960-1961. Người gửi thư cho các thầy giáo, học sinh và quyết
định tặng giải thưởng cho các cháu học sinh
giỏi năm học 1962-1963 và mong năm học 1963-1964 có nhiều học sinh giỏi hơn nữa.
Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nghèo nàn và lạc hậu sau những năm dài của chiến tranh, nên trong bước đi ban
đầu của thời kỳ quá độ “phải lấy việc phát triển
nơng nghiệp làm gốc, làm chính” vì nơng nghiệp chiếm bộ phận lớn trong nền kinh tế. Ngày 22-7-1961, tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương (khóa III) bàn về nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chúng ta phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trong cơng cuộc phát triển nơng nghiệp”, vì nơng nghiệp cung cấp lương thực và nguyên liệu để phát triển công nghiệp, để đảm bảo cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Ngày 16-4-1962, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, khóa III họp bàn về phát triển công nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cơng nghiệp và nơng nghiệp là hai chân của nền kinh tế... Hai chân đi khỏe và
đi đều thì tiến bước sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích. Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây
dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân”1. ___________
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.13, tr.163.
Nơng nghiệp tốt, cơng nghiệp tốt, thì xây dựng tốt chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, làm cơ sở vững mạnh cho sự nghiệp đấu tranh thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà.
Trong thời gian này, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã có dịp trở lại thăm Cao Bằng (20-2-1961) và
thăm quê hương Nghệ An (9-12-1961). Sau nhiều năm xa cách, Người xúc động và ân cần thăm hỏi bà con, căn dặn đội ngũ cán bộ, đảng
viên, những người lãnh đạo phải luôn đồn kết, nhất trí, phải đồng tâm hiệp lực chăm lo đến lợi ích của nhân dân.
Thường xuyên quan tâm, chăm sóc đến thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên nhi đồng toàn quốc nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong (15-5-
1961), căn dặn các cháu thực hiện tốt 5 điều Bác dạy. Người gửi thư cho cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các lớp bổ túc văn hóa, nhân dịp năm học mới 1960-1961. Người gửi thư cho các thầy giáo, học sinh và quyết
định tặng giải thưởng cho các cháu học sinh
giỏi năm học 1962-1963 và mong năm học 1963-1964 có nhiều học sinh giỏi hơn nữa.
Người cũng đã gửi thư và đi thăm một số đơn vị, cơ sở, địa phương có nhiều thành tích
trong lao động sản xuất, học tập và cơng tác, khen ngợi các vận động viên đạt thành tích cao trong Đại hội thể dục thể thao Thủ đô Hà Nội
lần thứ nhất; gặp các đại biểu phụ nữ về dự Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội; thăm Nhà máy cơ khí Dun Hải ở Hải Phịng;
thăm các trường Chu Văn An, Trường Đại học
nhân dân Việt Nam, lớp học vỡ lòng phố Hàng Than, Hà Nội. Người đến thăm và nói chuyện
với cán bộ, cơng nhân Nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đơng, với Hội nghị phát động cuộc
vận động “Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng
cường quản lý kinh tế, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ lãng phí quan liêu”, thăm triển lãm “Sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất” tồn quốc. Tại triển lãm, Người
đã thăm khu vực trưng bày những sáng kiến và
thành tích của các ngành giáo dục, văn hóa và y tế. Ngày 26-7-1962, đến thăm Nhà máy sứ Hải Dương, Người ghi dòng chữ trên một lọ hoa sứ: “Phải cố gắng, tiến bộ”.
Ngày 1-9-1962, tại Hội nghị cán bộ miền núi, Người nói về hai điều quan trọng nhất trong chính sách của Đảng và Chính phủ ta đối với miền núi, đó là đồn kết dân tộc và nâng cao
đời sống của đồng bào. Để đời sống nhân dân
ngày càng được ấm no hơn, mạnh khỏe hơn,
văn hóa cao hơn, giao thơng tiện lợi hơn, làm cho miền núi tiến kịp miền xi thì nhiệm vụ của đồng bào miền núi là phải “ra sức tăng gia
sản xuất và thực hành tiết kiệm”1. Dù đến đâu
và dưới hình thức nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ln ln động viên nhân dân ta hãy cùng nhau đoàn kết, cố gắng và nỗ lực phấn đấu để
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tin tưởng và khẳng định sự tất thắng của cách
mạng miền Nam. Nhìn rõ mối tương quan lực lượng cách mạng và phản cách mạng trên phạm vi tồn thế giới, thấy rõ thế tiến cơng của ba dòng thác cách mạng trong thời đại ngày
nay, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
___________
Người cũng đã gửi thư và đi thăm một số đơn vị, cơ sở, địa phương có nhiều thành tích
trong lao động sản xuất, học tập và cơng tác, khen ngợi các vận động viên đạt thành tích cao trong Đại hội thể dục thể thao Thủ đô Hà Nội
lần thứ nhất; gặp các đại biểu phụ nữ về dự Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ III tại Hà Nội; thăm Nhà máy cơ khí Dun Hải ở Hải Phịng;
thăm các trường Chu Văn An, Trường Đại học
nhân dân Việt Nam, lớp học vỡ lòng phố Hàng Than, Hà Nội. Người đến thăm và nói chuyện
với cán bộ, cơng nhân Nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đơng, với Hội nghị phát động cuộc
vận động “Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng
cường quản lý kinh tế, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ lãng phí quan liêu”, thăm triển lãm “Sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất” tồn quốc. Tại triển lãm, Người
đã thăm khu vực trưng bày những sáng kiến và
thành tích của các ngành giáo dục, văn hóa và y tế. Ngày 26-7-1962, đến thăm Nhà máy sứ Hải Dương, Người ghi dòng chữ trên một lọ hoa sứ: “Phải cố gắng, tiến bộ”.
Ngày 1-9-1962, tại Hội nghị cán bộ miền núi, Người nói về hai điều quan trọng nhất trong chính sách của Đảng và Chính phủ ta đối
với miền núi, đó là đồn kết dân tộc và nâng cao
đời sống của đồng bào. Để đời sống nhân dân
ngày càng được ấm no hơn, mạnh khỏe hơn,
văn hóa cao hơn, giao thơng tiện lợi hơn, làm cho miền núi tiến kịp miền xi thì nhiệm vụ của đồng bào miền núi là phải “ra sức tăng gia
sản xuất và thực hành tiết kiệm”1. Dù đến đâu
và dưới hình thức nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ln ln động viên nhân dân ta hãy cùng nhau đoàn kết, cố gắng và nỗ lực phấn đấu để
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng
miền Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tin tưởng và khẳng định sự tất thắng của cách
mạng miền Nam. Nhìn rõ mối tương quan lực lượng cách mạng và phản cách mạng trên phạm vi tồn thế giới, thấy rõ thế tiến cơng của ba dòng thác cách mạng trong thời đại ngày
nay, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
___________
định quyết tâm “đẩy mạnh cuộc đấu tranh vũ
trang kết hợp với đấu tranh chính trị tiến tới
giải phóng miền Nam”1.
Nhân dân ta ở miền Nam, dưới ánh sáng Nghị quyết Trung ương 15 (1-1959), Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ III (9-1960)
của Đảng, đã đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính
trị đồng thời với đẩy mạnh cuộc đấu tranh vũ
trang, tiến công địch trên cả hai mặt trận chính trị và quân sự và đã giành được thắng lợi ngày càng to lớn.
Tháng 3-1961, các lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam đã được hợp nhất lại, thành lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đêm tập trung sức lực, trí tuệ chỉ đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam. Người chú trọng đặc biệt việc tổ chức chi viện cho cách mạng miền Nam. Đầu tháng 5-1961, Người tiếp đồng chí Bơng Văn Dĩa từ miền Nam ra để nhận nhiệm vụ lái con tàu mở đường Hồ Chí Minh trên biển, đưa vũ khí vào miền Nam. Tiếp đó, Người tiếp đồng chí Võ Bẩm, ___________
1. Chỉ thị của Bộ Chính trị, ngày 31-1-1961.
Đồn trưởng Đồn vận tải quân sự 559 và căn
dặn: Đoàn phải làm tốt, làm nhiều hơn nữa,
phải giữ được bí mật, bất ngờ, hoàn thành tốt
nhiệm vụ tiếp sức cho cách mạng miền Nam. Người dành cho đồng bào miền Nam những tình cảm thân thương nhất. Người nói: “Ngày nào mà chưa đuổi được đế quốc Mỹ ra khỏi
miền Nam nước ta, chưa giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị tàn bạo của Mỹ - Diệm, thì nhân dân ta vẫn chưa thể ăn ngon, ngủ yên”1.
Người tới thăm Triển lãm tranh tượng của các họa sĩ điêu khắc miền Nam tập kết ở miền
Bắc. Ngày 20-10-1962, lần đầu tiên Đoàn đại
biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra thăm miền Bắc, xúc động ôm hôn Giáo sư Nguyễn Văn Hiếu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt tay lên ngực mình và nói: “Hình ảnh miền Nam yêu quý luôn luôn ở trong trái
tim tôi”. Người tin rằng với tinh thần đoàn kết, bền bỉ, anh dũng chiến đấu và quyết thắng của nhân dân miền Nam, với những kinh nghiệm chiến đấu trong gần 20 năm, được nhân dân
___________
định quyết tâm “đẩy mạnh cuộc đấu tranh vũ
trang kết hợp với đấu tranh chính trị tiến tới
giải phóng miền Nam”1.
Nhân dân ta ở miền Nam, dưới ánh sáng Nghị quyết Trung ương 15 (1-1959), Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ III (9-1960)
của Đảng, đã đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính
trị đồng thời với đẩy mạnh cuộc đấu tranh vũ
trang, tiến công địch trên cả hai mặt trận chính trị và quân sự và đã giành được thắng lợi ngày càng to lớn.
Tháng 3-1961, các lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam đã được hợp nhất lại, thành
lập Quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đêm tập trung sức lực, trí tuệ chỉ đạo sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam. Người chú trọng đặc biệt việc tổ chức chi viện cho cách mạng miền Nam. Đầu tháng 5-1961, Người tiếp đồng chí Bơng Văn Dĩa từ miền Nam ra để nhận nhiệm vụ lái con tàu mở đường Hồ Chí Minh trên biển, đưa vũ khí vào miền Nam. Tiếp đó, Người tiếp đồng chí Võ Bẩm,