CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng trái tim của Người vẫn đập trong hàng ngàn, hàng triệu trái tim nhân dân Việt Nam anh hùng. Trước anh linh Người, thay mặt tồn thể nhân dân Việt Nam, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn đã đọc lời thề thể hiện quyết tâm của
nhân dân ta: “Giương cao mãi mãi ngọn cờ độc lập dân tộc, quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước để thỏa lòng mong ước của Người”.
Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng đã khẳng định: “Hồ Chủ tịch đã qua đời!
Nhưng Người để lại cho chúng ta một di sản vơ
cùng q báu. Đó là thời đại Hồ Chí Minh, thời
đại rực rỡ nhất trong lịch sử quang vinh của
dân tộc. Đó là kỷ nguyên độc lập, tự do của Tổ quốc, kỷ nguyên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Toàn thể dân tộc Việt Nam ta mãi mãi ghi lịng tạc dạ cơng ơn trời biển của Người... Hồ Chủ tịch qua đời! Nhưng Người luôn dẫn dắt chúng ta. Chúng ta vẫn cảm thấy có Người ln ln bên cạnh. Bởi vì chúng ta vẫn đi theo con đường của Người. Bởi vì Người vẫn sống mãi
với non sông đất nước, tên tuổi và hình ảnh của Người ngày càng khắc sâu trong trái tim, khối óc của mỗi chúng ta”.
Chương VIII
SỐNG MÃI VỚI NON SÔNG ĐẤT NƯỚC
I- THỰC HIỆN DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng trái tim của Người vẫn đập trong hàng ngàn, hàng triệu trái tim nhân dân Việt Nam anh hùng. Trước anh linh Người, thay mặt tồn thể nhân dân Việt Nam, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn đã đọc lời thề thể hiện quyết tâm của
nhân dân ta: “Giương cao mãi mãi ngọn cờ độc lập dân tộc, quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước để thỏa lòng mong ước của Người”.
Biến đau thương thành hành động cách
mạng, kế tục sự nghiệp của Người, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở đợt sinh
hoạt chính trị Học tập và làm theo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, với mục đích làm cho mọi
người hiểu sâu sắc hơn sự nghiệp cách mạng vĩ đại và học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ.
Ngày 6-3-1970, Bộ Chính trị Trung ương
Đảng mở cuộc vận động Nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh.
Theo Nghị quyết của Trung ương Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam đổi
tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (sau Đại hội IV của Đảng đổi là Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); Đội Thiếu niên tiền phong Việt Nam đổi thành Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Đội Nhi đồng Việt Nam đổi thành Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh. Được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh là niềm vinh dự lớn lao, đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề của thế hệ trẻ Việt Nam: Phát huy sức mạnh tuổi trẻ, nỗ lực hết sức kế tục sự nghiệp cách mạng mà Người để lại, xứng đáng
với niềm tin và kỳ vọng của Bác đối với thanh thiếu niên, nhi đồng.
Quyết tâm thực hiện mong ước lớn nhất của Bác là đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp một nhà, nhân dân Việt Nam đồn kết một lịng, thi đua đánh thắng giặc Mỹ và bè lũ tay sai,
phá tan chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Trước những thất bại trên
chiến trường và yêu cầu hợp lý của ta, Mỹ buộc phải ngồi đàm phán ở Pari từ tháng 5-1968.
Tháng 12-1972, quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B.52 của
đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng, làm nên
trận “Điện Biên Phủ trên không” lừng lẫy, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973,
chấm dứt chiến tranh xâm lược, cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
Tiếp đến thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh đã giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giành độc lập, thống nhất nước nhà. Lòng mong
Biến đau thương thành hành động cách
mạng, kế tục sự nghiệp của Người, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở đợt sinh
hoạt chính trị Học tập và làm theo Di chúc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, với mục đích làm cho mọi
người hiểu sâu sắc hơn sự nghiệp cách mạng vĩ đại và học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ.
Ngày 6-3-1970, Bộ Chính trị Trung ương
Đảng mở cuộc vận động Nâng cao chất lượng đảng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ Chí Minh.
Theo Nghị quyết của Trung ương Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam đổi tên thành Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh (sau Đại hội IV của Đảng đổi là Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); Đội Thiếu niên tiền phong Việt Nam đổi thành Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; Đội Nhi đồng Việt Nam đổi thành Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh. Được mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh là niềm vinh dự lớn lao, đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề của thế hệ trẻ Việt Nam: Phát huy sức mạnh tuổi trẻ, nỗ lực hết sức kế tục sự nghiệp cách mạng mà Người để lại, xứng đáng
với niềm tin và kỳ vọng của Bác đối với thanh thiếu niên, nhi đồng.
Quyết tâm thực hiện mong ước lớn nhất của Bác là đất nước thống nhất, Nam - Bắc sum họp một nhà, nhân dân Việt Nam đồn kết một lịng, thi đua đánh thắng giặc Mỹ và bè lũ tay sai,
phá tan chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ. Trước những thất bại trên
chiến trường và yêu cầu hợp lý của ta, Mỹ buộc phải ngồi đàm phán ở Pari từ tháng 5-1968.
Tháng 12-1972, quân dân miền Bắc đã đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B.52 của
đế quốc Mỹ vào Hà Nội, Hải Phịng, làm nên
trận “Điện Biên Phủ trên khơng” lừng lẫy, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari ngày 27-1-1973,
chấm dứt chiến tranh xâm lược, cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút quân khỏi miền Nam Việt Nam.
Tiếp đến thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh đã giải phóng hồn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp giành độc lập, thống nhất nước nhà. Lòng mong
Sau thắng lợi mùa xuân năm 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới:
Đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất, tiến
hành xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước. Ngày 25-4-1976, nhân dân ta từ Bắc đến
Nam náo nức cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội chung của cả nước. Cuộc Tổng tuyển cử đã
thành công tốt đẹp. Từ ngày 24-6 đến 3-7-
1976, Quốc hội thống nhất họp kỳ thứ nhất tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội. Quốc hội đã
thông qua những văn kiện quan trọng về tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta như: Nghị
quyết xây dựng Hiến pháp, Nghị quyết đổi tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô của nước Việt Nam thống nhất, đổi tên thành phố Sài
Gịn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. Giữa tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IV của Đảng họp tại Thủ đô Hà
Nội. Đại hội đã tổng kết, đánh giá thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, chỉ ra
phương hướng, nhiệm vụ trong kế hoạch 5 năm 1976-1980, tổng kết công tác xây dựng Đảng,
sửa đổi Điều lệ Đảng và quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng
sản Việt Nam.