ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử: Phần 1 (Trang 45 - 103)

(1920-1930)

Trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nhận thức được trách nhiệm to lớn của mình là phải mang tồn bộ khả năng và sức lực góp phần cùng Đảng Cộng sản Pháp quan tâm hơn nữa đến các dân tộc thuộc địa, bằng một kế hoạch hoạt động chính xác, một chính sách có hiệu quả và thiết thực. Từ đây, bắt đầu một thời kỳ hoạt động sôi nổi của Người trên các lĩnh vực, đặc biệt là các diễn đàn, các đại hội quốc tế và trên báo chí, nhằm lên án tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa, thức tỉnh nhân dân các nước thuộc địa, hướng họ vào cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.

Đánh giá cao sức mạnh của nhân dân thuộc địa và vai trò của những người cộng sản trong việc tập hợp và tổ chức quần chúng đấu tranh để giành độc lập dân tộc, trong hai bài Đông Dương, đăng trên tạp chí La Revue Communiste, số 14 (4-1921) và số 15 (5-1921), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến. Bộ phận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời cơ đó mau đến.

Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thơi”1.

Đồng thời, Người nhấn mạnh vai trò của cách mạng thuộc địa trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản thế giới. Theo Người:

“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị

tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lịng tham khơng đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, ___________

Chương III

CHUẨN BỊ THÀNH LẬP

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

(1920-1930)

Trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nhận thức được trách nhiệm to lớn của mình là phải mang tồn bộ khả năng và sức lực góp phần cùng Đảng Cộng sản Pháp quan tâm hơn nữa đến các dân tộc thuộc địa, bằng một kế hoạch hoạt động chính xác, một chính sách có hiệu quả và thiết thực. Từ đây, bắt đầu một thời kỳ hoạt động sôi nổi của Người trên các lĩnh vực, đặc biệt là các diễn đàn, các đại hội quốc tế và trên báo chí, nhằm lên án tội ác của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân các nước thuộc địa, thức tỉnh nhân dân các nước thuộc địa, hướng họ vào cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do.

Đánh giá cao sức mạnh của nhân dân thuộc địa và vai trò của những người cộng sản trong việc tập hợp và tổ chức quần chúng đấu tranh để giành độc lập dân tộc, trong hai bài Đông Dương, đăng trên tạp chí La Revue Communiste, số 14 (4-1921) và số 15 (5-1921), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến. Bộ phận ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đẩy cho thời cơ đó mau đến.

Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phóng nữa thơi”1.

Đồng thời, Người nhấn mạnh vai trò của cách mạng thuộc địa trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản thế giới. Theo Người:

“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị

tàn sát và áp bức thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bọn thực dân lịng tham khơng đáy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng lồ, ___________

và trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”1.

Sau ngày 14-7-1921, Nguyễn Ái Quốc rời số 6, Vila đê Gôbơlanh (Villa des Gobelins) đến ở trong căn phòng rộng 9 m2, gác 2, nhà số 9, ngõ Côngpoanh (Compoint), quận 17, Pari. Mặc dù chật hẹp, nhưng nơi đây đã trở thành một trung tâm mới, thu hút những người Việt Nam yêu nước.

Sống chủ yếu bằng nghề in phóng ảnh, nhưng do việc làm không ổn định, giá sinh hoạt lại đắt đỏ, nên cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ khi thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp ký tên vào bản Yêu sách 8 điểm, do có sự can thiệp của cơ quan an ninh Pháp đối với những chủ hiệu đã thuê Nguyễn Ái Quốc, nên sự tìm kiếm việc làm của Người càng khó khăn hơn. Để chống lại những đêm mùa đông giá rét, Nguyễn Ái Quốc dùng hơi ấm từ viên gạch (để nhờ cạnh bếp lò của người chủ nhà khi đi làm), ___________

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.48.

đến tối về, bọc báo, để xuống giường cho đỡ lạnh. Nguyễn Ái Quốc thường chỉ đi làm buổi sáng, buổi chiều Người đến thư viện, hoặc đi dự các buổi míttinh, các buổi nói chuyện chính trị để nâng cao hiểu biết. Tại các buổi míttinh, các buổi sinh hoạt chính trị, Nguyễn Ái Quốc cũng tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận và Người thường khéo léo lái sang vấn đề thuộc địa, nhằm lên án chủ nghĩa thực dân.

Ngày 12-12-1921, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Đảng bộ quận Xen (Seine), nơi Người cư trú và được bầu là đại biểu chính thức dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Đảng Cộng sản Pháp, họp từ ngày 25 đến 30-12-1921 tại Mácxây. Đại hội bầu Nguyễn Ái Quốc làm phụ tá của Chủ tịch Đại hội. Nguyễn Ái Quốc phát biểu cảm ơn các đại biểu đã quan tâm đến những người bản xứ, qua đó Người khẳng định: “Chỉ có trong chủ nghĩa cộng sản người ta mới thấy tình hữu ái thực sự và quyền bình đẳng, và cũng chỉ có nó chúng ta mới có thể thực hiện sự hịa hợp và hạnh phúc ở chính quốc và ở các thuộc địa”1. ___________

1. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, t.1, tr.115.

và trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”1.

Sau ngày 14-7-1921, Nguyễn Ái Quốc rời số 6, Vila đê Gôbơlanh (Villa des Gobelins) đến ở trong căn phòng rộng 9 m2, gác 2, nhà số 9, ngõ Côngpoanh (Compoint), quận 17, Pari. Mặc dù chật hẹp, nhưng nơi đây đã trở thành một trung tâm mới, thu hút những người Việt Nam yêu nước.

Sống chủ yếu bằng nghề in phóng ảnh, nhưng do việc làm khơng ổn định, giá sinh hoạt lại đắt đỏ, nên cuộc sống của Nguyễn Ái Quốc gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ khi thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp ký tên vào bản Yêu sách 8 điểm, do có sự can

thiệp của cơ quan an ninh Pháp đối với những chủ hiệu đã thuê Nguyễn Ái Quốc, nên sự tìm kiếm việc làm của Người càng khó khăn hơn. Để chống lại những đêm mùa đơng giá rét, Nguyễn Ái Quốc dùng hơi ấm từ viên gạch (để nhờ cạnh bếp lò của người chủ nhà khi đi làm), ___________

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.48.

đến tối về, bọc báo, để xuống giường cho đỡ lạnh. Nguyễn Ái Quốc thường chỉ đi làm buổi sáng, buổi chiều Người đến thư viện, hoặc đi dự các buổi míttinh, các buổi nói chuyện chính trị để nâng cao hiểu biết. Tại các buổi míttinh, các buổi sinh hoạt chính trị, Nguyễn Ái Quốc cũng tham gia phát biểu ý kiến, tranh luận và Người thường khéo léo lái sang vấn đề thuộc địa, nhằm lên án chủ nghĩa thực dân.

Ngày 12-12-1921, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Đảng bộ quận Xen (Seine), nơi Người cư trú và được bầu là đại biểu chính thức dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Đảng Cộng sản Pháp, họp từ ngày 25 đến 30-12-1921 tại Mácxây. Đại hội bầu Nguyễn Ái Quốc làm phụ tá của Chủ tịch Đại hội. Nguyễn Ái Quốc phát biểu cảm ơn các đại biểu đã quan tâm đến những người bản xứ, qua đó Người khẳng định: “Chỉ có trong chủ nghĩa cộng sản người ta mới thấy tình hữu ái thực sự và quyền bình đẳng, và cũng chỉ có nó chúng ta mới có thể thực hiện sự hịa hợp và hạnh phúc ở chính quốc và ở các thuộc địa”1. ___________

1. Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, t.1, tr.115.

Với những hoạt động tích cực tại đại hội, chiều ngày 29-12-1921, Nguyễn Ái Quốc được mời trình bày Dự thảo Nghị quyết về chủ nghĩa cộng sản và các thuộc địa - văn kiện mà

Người tham gia chuẩn bị. Người nhấn mạnh: “Nhưng điều mà người ta có thể trơng đợi ở Đại hội Mácxây, trước hết là Đại hội tán thành nguyên tắc thành lập một cơ quan đặc biệt phụ trách chính sách về thuộc địa của Đảng, tiếp đó là ủy quyền cho Ban lãnh đạo thấy rõ: 1/ Tiếp tục và mở rộng nhiệm vụ chuẩn bị đã được khởi đầu. 2/ Trình bày ở Đại hội sau của Đảng một luận cương về thuộc địa đã được nghiên cứu nghiêm túc để Đại hội thảo luận đến nơi đến chốn sao cho từ đó Đảng có một chính sách thuộc địa rõ ràng, có phương pháp và thiết thực”1.

Sau đại hội, Nguyễn Ái Quốc đề nghị Ban lãnh đạo Đảng thành lập Ban Nghiên cứu thuộc địa, có nhiệm vụ giúp Đảng cập nhật thơng tin về tình hình các thuộc địa, đề xuất các chính sách đấu tranh với giai cấp tư sản và bọn thực dân, thiết thực giúp đỡ và phối hợp đấu tranh với các dân tộc thuộc địa, v.v.. Ý kiến này ___________

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.480.

được chấp thuận và Nguyễn Ái Quốc được chỉ định tham gia ban đó.

Tiếp đó, Nguyễn Ái Quốc lại được cử đi dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp, họp ở Pari, từ ngày 21 đến ngày 24-10-1922. Tại đại hội này, vấn đề thuộc địa vẫn khơng có trong chương trình nghị sự. Trên diễn đàn của đại hội, Nguyễn Ái Quốc lên tiếng phê bình Đảng Cộng sản Pháp chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề thuộc địa. Theo đề nghị tích cực của Nguyễn Ái Quốc, Đại hội biểu quyết thông qua: Lời kêu gọi những người bản xứ ở các

thuộc địa do Ban Nghiên cứu thuộc địa đệ trình,

trong đó nhấn mạnh: “Vì hịa bình thế giới, vì tự do và sự no ấm của mọi người, những người bị bóc lột thuộc mọi nịi giống, chúng ta hãy đoàn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức”1.

Sau đó, Lời kêu gọi đã được viết rút gọn bằng tiếng Việt, in thành truyền đơn và bí mật gửi về Việt Nam.

Những hoạt động tích cực, có hiệu quả của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội I và Đại hội II của Đảng Cộng sản Pháp đã góp phần đánh dấu một ___________

Với những hoạt động tích cực tại đại hội, chiều ngày 29-12-1921, Nguyễn Ái Quốc được mời trình bày Dự thảo Nghị quyết về chủ nghĩa cộng sản và các thuộc địa - văn kiện mà

Người tham gia chuẩn bị. Người nhấn mạnh: “Nhưng điều mà người ta có thể trơng đợi ở Đại hội Mácxây, trước hết là Đại hội tán thành nguyên tắc thành lập một cơ quan đặc biệt phụ trách chính sách về thuộc địa của Đảng, tiếp đó là ủy quyền cho Ban lãnh đạo thấy rõ: 1/ Tiếp tục và mở rộng nhiệm vụ chuẩn bị đã được khởi đầu. 2/ Trình bày ở Đại hội sau của Đảng một luận cương về thuộc địa đã được nghiên cứu nghiêm túc để Đại hội thảo luận đến nơi đến chốn sao cho từ đó Đảng có một chính sách thuộc địa rõ ràng, có phương pháp và thiết thực”1.

Sau đại hội, Nguyễn Ái Quốc đề nghị Ban lãnh đạo Đảng thành lập Ban Nghiên cứu thuộc địa, có nhiệm vụ giúp Đảng cập nhật thơng tin về tình hình các thuộc địa, đề xuất các chính sách đấu tranh với giai cấp tư sản và bọn thực dân, thiết thực giúp đỡ và phối hợp đấu tranh với các dân tộc thuộc địa, v.v.. Ý kiến này ___________

1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.1, tr.480.

được chấp thuận và Nguyễn Ái Quốc được chỉ định tham gia ban đó.

Tiếp đó, Nguyễn Ái Quốc lại được cử đi dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp, họp ở Pari, từ ngày 21 đến ngày 24-10-1922. Tại đại hội này, vấn đề thuộc địa vẫn khơng có trong chương trình nghị sự. Trên diễn đàn của đại hội, Nguyễn Ái Quốc lên tiếng phê bình Đảng Cộng sản Pháp chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề thuộc địa. Theo đề nghị tích cực của Nguyễn Ái Quốc, Đại hội biểu quyết thông qua: Lời kêu gọi những người bản xứ ở các

thuộc địa do Ban Nghiên cứu thuộc địa đệ trình,

trong đó nhấn mạnh: “Vì hịa bình thế giới, vì tự do và sự no ấm của mọi người, những người bị bóc lột thuộc mọi nịi giống, chúng ta hãy đồn kết lại và đấu tranh chống bọn áp bức”1.

Sau đó, Lời kêu gọi đã được viết rút gọn bằng tiếng Việt, in thành truyền đơn và bí mật gửi về Việt Nam.

Những hoạt động tích cực, có hiệu quả của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội I và Đại hội II của Đảng Cộng sản Pháp đã góp phần đánh dấu một ___________

bước tiến mới trong nhận thức và trong hoạt động của Đảng Cộng sản Pháp về vấn đề thuộc địa, đồng thời thúc đẩy Đảng Cộng sản Pháp đi đúng tư tưởng chỉ đạo của Lênin về vấn đề thuộc địa.

Thời kỳ này, Nguyễn Ái Quốc tham gia sinh hoạt câu lạc bộ Phơbua, do Lêo Pơnđét (Léo Poldes), một trí thức tiến bộ Pháp sáng lập và lãnh đạo, với nhiều nội dung phong phú và bổ ích. Nguyễn Ái Quốc tham dự khá đều đặn các chương trình, sinh hoạt của câu lạc bộ và tham gia Hội nghệ thuật và khoa học, Hội những người bạn của nghệ thuật, Hội du lịch, để có điều kiện đi tham quan các bảo tàng, nhà máy, phịng thí nghiệm, xưởng nghệ thuật và nhiều nơi ở Italia, Thụy Sĩ, Đức, để có điều kiện khảo sát thực tế và tăng thêm sự hiểu biết. Câu lạc bộ Phôbua, nơi Người thường xuyên tham gia sinh hoạt đã tổ chức trình diễn vở kịch Con rồng tre do Người sáng tác, nhằm đả kích ơng vua bù nhìn Khải Định, khi ông ta sang Pháp dự Hội chợ thuộc địa tại Mácxây (6-1922).

Tham gia đều đặn các buổi sinh hoạt và các hoạt động ngoại khóa của câu lạc bộ Phơbua,

nhận thức chính trị và xã hội của Nguyễn Ái Quốc ngày một nâng cao. Từ những hoạt động phong phú đó, Người có điều kiện hiểu sâu sắc hơn về đời sống chính trị, xã hội, về tổ chức bộ máy của Nhà nước Pháp, về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Pháp và những bất cơng trong lịng xã hội Pháp. Đồng thời Người nhận thức rõ hơn về con đường, mục tiêu và những phương thức để đấu tranh giải phóng của nhân dân ở các thuộc địa. Từ Thủ đô nước Pháp, Người đã từng bước vạch trần những tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp trên nhiều báo và tạp chí.

Sau khi tiếp thu Sơ thảo lần thứ nhất

những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã hướng

các hoạt động cụ thể của mình vào mục tiêu lên án chủ nghĩa thực dân. Với nhiều bài viết, bằng thể loại khác nhau đăng trên các báo

Nhân đạo (L'Humanité), Đời sống công nhân (La Vie Ouvrière), tạp chí Cộng sản (La Revue Communiste), v.v., Nguyễn Ái Quốc tập trung tố cáo:

- Nền khai hóa giết người, tố cáo sự phung

Một phần của tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử: Phần 1 (Trang 45 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)