(1930-1945)
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, mở đầu một thời kỳ mới, vô cùng oanh liệt trong lịch sử dân tộc. Lúc này, dù đang hoạt động ở nước ngoài, trên cương vị là người đại diện Ban Phương Đông, Nguyễn Ái Quốc giữ liên lạc chặt chẽ với Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo dõi chặt chẽ phong trào cách mạng trong nước. Ngày 27-2-1930, Người viết thư gửi đại diện Đảng Cộng sản Pháp ở Quốc tế Cộng sản, báo tin Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập, đề nghị công bố trên báo Nhân đạo (L'Humanité) và tập san Thư tín quốc tế (Inprekorr) Lời kêu
gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người cũng yêu cầu Đảng Cộng sản Pháp cho biết tên những con tàu chạy tuyến đường
Pháp - Viễn Đơng, có các đồng chí cộng sản Pháp làm việc trên đó để bắt liên lạc. Trong thư, Nguyễn Ái Quốc viết: Chưa thể về nước, không tham gia Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vì đang chịu “một cái án tử hình vắng mặt”.
Ngày 28-2-1930, Người viết thư gửi các đồng chí Liên Xơ u cầu cung cấp tài liệu để Người viết một cuốn sách tuyên truyền về nước Nga Xôviết với nhan đề: Những kỷ niệm về cuộc du
lịch của tôi. Khoảng cuối năm, cuốn Nhật ký chìm tàu của Người đã xuất hiện ở Việt Nam, sau đó được in lại, phổ biến rộng rãi trong cao trào cách mạng Xôviết Nghệ Tĩnh. Nhân dịp đoàn đại biểu Việt Nam sắp đến Liên Xô dự Đại hội Công hội lần thứ V, ngày 5-9-1930, Người viết thư gửi các học sinh Việt Nam ở Liên Xô, nhắc nhở việc xây dựng khối đoàn kết giữa những học sinh ở Liên Xô với các đại biểu, nhằm “Chớ để người ta trơng thấy sự phân biệt trí thức và vơ sản”1.
Cuối 1929, Trần Phú rời Liên Xô trở về nước hoạt động và ngày 8-2-1930 đồng chí đã ___________
Chương IV
LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930-1945) (1930-1945)
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, mở đầu một thời kỳ mới, vô cùng oanh liệt trong lịch sử dân tộc. Lúc này, dù đang hoạt động ở nước ngoài, trên cương vị là người đại diện Ban Phương Đông, Nguyễn Ái Quốc giữ liên lạc chặt chẽ với Quốc tế Cộng sản, đồng thời theo dõi chặt chẽ phong trào cách mạng trong nước. Ngày 27-2-1930, Người viết thư gửi đại diện Đảng Cộng sản Pháp ở Quốc tế Cộng sản, báo tin Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thành lập, đề nghị công bố trên báo Nhân đạo (L'Humanité) và tập san Thư tín quốc tế (Inprekorr) Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người cũng yêu cầu Đảng Cộng sản Pháp cho biết tên những con tàu chạy tuyến đường
Pháp - Viễn Đơng, có các đồng chí cộng sản Pháp làm việc trên đó để bắt liên lạc. Trong thư, Nguyễn Ái Quốc viết: Chưa thể về nước, không tham gia Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vì đang chịu “một cái án tử hình vắng mặt”.
Ngày 28-2-1930, Người viết thư gửi các đồng chí Liên Xơ u cầu cung cấp tài liệu để Người viết một cuốn sách tuyên truyền về nước Nga Xôviết với nhan đề: Những kỷ niệm về cuộc du
lịch của tôi. Khoảng cuối năm, cuốn Nhật ký chìm tàu của Người đã xuất hiện ở Việt Nam, sau đó được in lại, phổ biến rộng rãi trong cao trào cách mạng Xôviết Nghệ Tĩnh. Nhân dịp đoàn đại biểu Việt Nam sắp đến Liên Xô dự Đại hội Công hội lần thứ V, ngày 5-9-1930, Người viết thư gửi các học sinh Việt Nam ở Liên Xô, nhắc nhở việc xây dựng khối đoàn kết giữa những học sinh ở Liên Xô với các đại biểu, nhằm “Chớ để người ta trơng thấy sự phân biệt trí thức và vơ sản”1.
Cuối 1929, Trần Phú rời Liên Xô trở về nước hoạt động và ngày 8-2-1930 đồng chí đã ___________
về tới Sài Gòn. Đầu tháng 4-1930, Trần Phú gặp Nguyễn Ái Quốc tại Hồng Kông, báo cáo với Người về nội dung Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928), về nhóm học sinh Việt Nam tại Liên Xơ và tình hình Liên Xơ hiện tại. Trong cuộc gặp đó, Nguyễn Ái Quốc cũng thơng báo với Trần Phú kết quả Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Trên cương vị là đại diện Ban Phương Đơng, Người phân cơng Trần Phú, Ngơ Đức Trì về nước hoạt động và gửi thư giới thiệu hai người với Ban Chấp hành Trung ương lâm thời trong nước.
Theo ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản, cuối tháng 4-1930, Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm và Malaixia. Đến Đông Bắc Xiêm (Thái Lan ngày nay), Người báo tin cho một số đồng chí ở đây biết các nhóm cộng sản ở Việt Nam đã thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian khoảng chừng một tháng ở đây, Người còn làm những nhiệm vụ do Quốc tế Cộng sản giao. Cuối tháng 4, Người đến Malaixia làm nhiệm vụ và sau khi thoát khỏi cuộc vây bắt ở Xingapo (lúc đó thuộc Malaixia), vào cuối tháng 5-1930, Người quay trở lại Hồng Kông. Tại đây
Người đã nhận được tin tức về phong trào cách mạng trong nước, cùng những báo cáo về hoạt động của Đảng trong quần chúng cơng nhân, binh lính và bà con người Việt Nam ở Thượng Hải.
Tại Thượng Hải, Nguyễn Ái Quốc họp với Nguyễn Lương Bằng, Hồ Tùng Mậu, Đỗ Ngọc Du và Lưu Quốc Long1,... hướng dẫn họ cách vận động cách mạng trong binh lính, làm báo
Kèn gọi lính. Người cịn giới thiệu đồng chí Nguyễn Lương Bằng với đồng chí Thái Sướng, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, để được giúp đỡ trong công tác binh vận ở Thượng Hải. Vào cuối tháng 9-1930, Nguyễn Ái Quốc báo cáo với Quốc tế Cộng sản về việc cố gắng thu xếp “một cuộc họp của Trung ương để quyết định mọi việc”2 và đến tháng 10-1930, Người tham dự Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Hồng Kông. Hội nghị quyết định thông qua: Dự thảo Luận cương cách mạng tư sản dân quyền ___________
1. Anh cả Nguyễn Lương Bằng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.41.
về tới Sài Gòn. Đầu tháng 4-1930, Trần Phú gặp Nguyễn Ái Quốc tại Hồng Kông, báo cáo với Người về nội dung Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928), về nhóm học sinh Việt Nam tại Liên Xơ và tình hình Liên Xơ hiện tại. Trong cuộc gặp đó, Nguyễn Ái Quốc cũng thơng báo với Trần Phú kết quả Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Trên cương vị là đại diện Ban Phương Đơng, Người phân cơng Trần Phú, Ngơ Đức Trì về nước hoạt động và gửi thư giới thiệu hai người với Ban Chấp hành Trung ương lâm thời trong nước.
Theo ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản, cuối tháng 4-1930, Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm và Malaixia. Đến Đông Bắc Xiêm (Thái Lan ngày nay), Người báo tin cho một số đồng chí ở đây biết các nhóm cộng sản ở Việt Nam đã thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian khoảng chừng một tháng ở đây, Người còn làm những nhiệm vụ do Quốc tế Cộng sản giao. Cuối tháng 4, Người đến Malaixia làm nhiệm vụ và sau khi thoát khỏi cuộc vây bắt ở Xingapo (lúc đó thuộc Malaixia), vào cuối tháng 5-1930, Người quay trở lại Hồng Kông. Tại đây
Người đã nhận được tin tức về phong trào cách mạng trong nước, cùng những báo cáo về hoạt động của Đảng trong quần chúng cơng nhân, binh lính và bà con người Việt Nam ở Thượng Hải.
Tại Thượng Hải, Nguyễn Ái Quốc họp với Nguyễn Lương Bằng, Hồ Tùng Mậu, Đỗ Ngọc Du và Lưu Quốc Long1,... hướng dẫn họ cách vận động cách mạng trong binh lính, làm báo
Kèn gọi lính. Người cịn giới thiệu đồng chí Nguyễn Lương Bằng với đồng chí Thái Sướng, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, để được giúp đỡ trong công tác binh vận ở Thượng Hải. Vào cuối tháng 9-1930, Nguyễn Ái Quốc báo cáo với Quốc tế Cộng sản về việc cố gắng thu xếp “một cuộc họp của Trung ương để quyết định mọi việc”2 và đến tháng 10-1930, Người tham dự Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Hồng Kông. Hội nghị quyết định thông qua: Dự thảo Luận cương cách mạng tư sản dân quyền
___________
1. Anh cả Nguyễn Lương Bằng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.41.
do Trần Phú soạn thảo, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đơng Dương, bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư của Đảng.
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cao trào đấu tranh cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng phát triển mạnh, mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh. Phong trào bùng nổ từ tháng 5, nhưng phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh vào các tháng 9, 10 và kéo dài sang đầu năm 1931. Trước sự phát triển của phong trào, Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư, báo cáo cho Quốc tế Cộng sản và Quốc tế Nông dân1, đề nghị giúp đỡ các nạn nhân bị khủng bố, đồng thời nhấn mạnh việc phải làm cho nông dân hiểu rõ: Cần tiến hành kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị, làm cách mạng ruộng đất “Chứ không phải để tiến hành một cuộc khởi nghĩa địa phương”2.
Nhấn mạnh việc phải ra sức củng cố và phát triển đảng, ngày 20-4-1931, Nguyễn Ái Quốc ___________
1. Báo cáo ngày 29-9-1930 và các ngày 5-11-1930, 24-1-1931, 9-2-1931.
2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr.621.
gửi thư cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng, yêu cầu phải tăng cường phát triển lực lượng của Đảng cho đều khắp cả Bắc - Trung - Nam, chú trọng phát triển các tổ chức Công hội, Nơng hội, Mặt trận... và phê bình trong cách khai hội, cách thảo luận, trong vấn đề công tác và vấn đề chậm đổi tên đảng tại Hội nghị xứ ủy Trung và Bắc Kỳ. Người yêu cầu: “Tất cả mọi đảng viên và tất cả các chi bộ phải thảo luận Chỉ thị của Quốc tế thứ ba và Nghị quyết của Trung ương, rồi phải ra Nghị quyết về những Nghị quyết và Chỉ thị nói trên... Có làm như thế thì mới có thể nâng cao được trình độ đảng viên, tất cả Chỉ thị và Nghị quyết mới được thi hành, tư tưởng và hành động của đảng viên mới thống nhất”1.
Đồng thời Người thẳng thắn phê bình Đảng cịn kém đường bí mật cơng tác, nhắc nhở Đảng phải tìm cách bảo vệ cán bộ, khơng để địch tìm cách “túm mòn” hết cán bộ và phải biết tự đặt câu hỏi “Vì sao mà bị lộ để suy nghĩ, và tìm cách sửa đổi”. Trong các bức thư gửi Quốc tế Cộng ___________
do Trần Phú soạn thảo, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư của Đảng.
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cao trào đấu tranh cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng phát triển mạnh, mà đỉnh cao là Xôviết Nghệ Tĩnh. Phong trào bùng nổ từ tháng 5, nhưng phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An, Hà Tĩnh vào các tháng 9, 10 và kéo dài sang đầu năm 1931. Trước sự phát triển của phong trào, Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư, báo cáo cho Quốc tế Cộng sản và Quốc tế Nông dân1, đề nghị giúp đỡ các nạn nhân bị khủng bố, đồng thời nhấn mạnh việc phải làm cho nông dân hiểu rõ: Cần tiến hành kết hợp đấu tranh kinh tế với chính trị, làm cách mạng ruộng đất “Chứ khơng phải để tiến hành một cuộc khởi nghĩa địa phương”2.
Nhấn mạnh việc phải ra sức củng cố và phát triển đảng, ngày 20-4-1931, Nguyễn Ái Quốc ___________
1. Báo cáo ngày 29-9-1930 và các ngày 5-11-1930, 24-1-1931, 9-2-1931.
2. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr.621.
gửi thư cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng, yêu cầu phải tăng cường phát triển lực lượng của Đảng cho đều khắp cả Bắc - Trung - Nam, chú trọng phát triển các tổ chức Công hội, Nông hội, Mặt trận... và phê bình trong cách khai hội, cách thảo luận, trong vấn đề công tác và vấn đề chậm đổi tên đảng tại Hội nghị xứ ủy Trung và Bắc Kỳ. Người yêu cầu: “Tất cả mọi đảng viên và tất cả các chi bộ phải thảo luận Chỉ thị của Quốc tế thứ ba và Nghị quyết của Trung ương, rồi phải ra Nghị quyết về những Nghị quyết và Chỉ thị nói trên... Có làm như thế thì mới có thể nâng cao được trình độ đảng viên, tất cả Chỉ thị và Nghị quyết mới được thi hành, tư tưởng và hành động của đảng viên mới thống nhất”1.
Đồng thời Người thẳng thắn phê bình Đảng cịn kém đường bí mật cơng tác, nhắc nhở Đảng phải tìm cách bảo vệ cán bộ, khơng để địch tìm cách “túm mịn” hết cán bộ và phải biết tự đặt câu hỏi “Vì sao mà bị lộ để suy nghĩ, và tìm cách sửa đổi”. Trong các bức thư gửi Quốc tế Cộng ___________
sản và các bài viết kêu gọi ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là Xôviết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tóm tắt tình hình địa lý, nhân văn, hành chính và phong trào cách mạng của hai tỉnh, tố cáo những thủ đoạn đàn áp dã man của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều. Không chỉ làm hết sức mình để kêu gọi các tổ chức quốc tế, các đảng anh em có những hình thức đấu tranh phối hợp ủng hộ, giúp đỡ phong trào Xơviết Nghệ Tĩnh về mọi mặt, góp phần ngăn chặn sự đàn áp đẫm máu của bọn đế quốc đối với phong trào, Người còn nhấn mạnh: “Nghệ - Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu “đỏ””1.
Thông qua những báo cáo của Người, Quốc tế Cộng sản nắm được tình hình phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam. Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đánh giá cao cuộc đấu tranh anh dũng của nhân dân ta (đặc biệt là Xôviết Nghệ Tĩnh) dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đồng thời đánh giá cơng lao, uy tín của Nguyễn Ái Quốc thời kỳ ___________
1. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.3, tr.80.
này. Tại phiên họp ngày 11-4-1931, Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản nhất trí quyết nghị: Công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương từ nay là một chi bộ độc lập thuộc Quốc tế Cộng sản.
Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng Đông Dương và sự cấu kết của bọn đế quốc trong việc bắt bớ, giam cầm các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam ở trong và ngoài nước (Trần Phú, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Lương Bằng... bị bắt cuối tháng 3-1931), Nguyễn Ái Quốc báo cáo về Văn phịng Ban Phương Đơng, đề nghị được chuyển cơng tác lên Thượng Hải khi tình hình diễn biến ngày càng xấu đi, song đề nghị chưa kịp thực hiện, thì ngày 6-6-1931, Nguyễn Ái Quốc (tên gọi khi đó là Tống Văn Sơ) bị bắt tại số nhà 186, phố Tam Kung1 (Cửu Long, Hồng Kông). Ngày 15-6-1931, Hile Nulen (Hilaire Noulens), người phụ trách Văn phòng chi nhánh Ban Phương Đông tại Thượng Hải cũng bị sa lưới kẻ thù. ___________
1. Theo tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh sưu tầm và khảo sát thực địa năm 2007, đây là phố Tam Kung, chứ không phải là phố Tam Lung như sách báo trước đây viết.
sản và các bài viết kêu gọi ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, đặc biệt là Xơviết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Ái Quốc đã giới thiệu tóm tắt tình hình địa lý, nhân văn, hành chính và phong trào cách mạng của hai tỉnh, tố cáo những thủ đoạn đàn áp dã man của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều. Không chỉ làm hết sức mình để kêu gọi các tổ chức quốc tế, các đảng anh em có những hình thức đấu tranh phối