Thơng số kỹ thuật :
• Xuất sứ : Việt Nam
• Chiều dài băng tải : 20,000 (mm)
• Chiều cao : 1,000 (mm)
• Chiều rộng : 800 (mm)
• Hệ số cường lực : Dao động từ 100 - 500 (N/mm).
Kệ hàng Double Deep
Kệ Double Deep (còn gọi Double Deep Pallet Ranking) như Hình 2 .9 là loại kệ được ghép từ hai dãy kệ kho Selective Racking đấu lưng vào nhau, do đó tăng diện tích sử dụng nhà kho và khả năng chứa hàng của hệ thống kệ lên hơn 50%.
Kệ được thiết kế, sản xuất đáp ứng hầu như tất cả các kích thước Pallet chứa hàng hoặc trọng lượng hàng hóa theo yêu cầu, phù hợp với tất cả các loại xe nâng hàng phổ biến hiện nay. [6]
Hình 2.9 Kệ hàng Double Deep
Thơng số kỹ thuật:
• Xuất sứ : Việt Nam
• Tải trọng : 1500-1600 (kg/tầng)
• Ngăn chứa : 5 (tầng)
• Chiều cao : 4 (m)
• Trọng lượng : 620 (kg)
Bàn nâng Niuli
Ngày nay việc nâng hạ, di chuyển hàng hóa lên xuống, hoặc từ khu vực này qua khu vực khác ngày một nhiều. Chính vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp đầu tư cho mình một số thiết bị nâng hạ an tồn và nhanh chóng. Điều này vừa giúp tiết kiệm chi phí th nhân cơng, thời gian cũng như công sức.
Đặc biệt để nâng hạ hàng hóa lên xuống trong kho xưởng với phạm vi thẳng đứng thì bàn nâng thủy lực như Hình 2 .10 đang chiếm ưu thế. Sự ra đời của thiết bị này đáp ứng được nhu cầu nâng hạ hàng hóa ngày càng gia tăng trong nền cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với việc hoạt động dựa trên quy tắc truyền lực qua chất lỏng hay còn gọi là dầu thủy lực. Chúng góp phần thúc đẩy q trình sản xuất, kinh doanh tăng trưởng một cách mạnh mẽ. [7]
Hình 2.10 Bàn nâng Niuli
Thơng số kỹ thuật:
• Tải trọng nâng : 300 (kg)
• Chiều cao nâng : 4 (m)
• Kích thước mặt bàn : 0,8ì0,5 (m)
ã Trọng lượng : 548 (kg)
• Điện áp sử dụng : 220/380 (V)
• Dịng điện sử dụng : 4 (A)
Lựa chọn động cơ băng tải
Tính tốn cho động cơ băng tải dây con lăn
Bước 1: Xác định khối lượng của băng tải con lăn:
• Chiều dài của băng tải : 10 (m)
• Chiều rộng của băng tải : 0,8 (m)
• Chiều dày của con lăn : 0,04 (m)
• Khối lượng của băng tải (G1) : G1= 230 (kg)
• Thời gian làm việc : 12 giờ/ngày
• Dịng điện : 3 pha – 220V – 50Hz.
Bước 2: Xác định khối lượng vật liệu trên băng tải:
• Khối lượng của một hộp : 8 (kg)
• Số lượng hộp trên băng tải : 32 (Box)
• Khối lượng của một pallet : 5,5 (kg)
• Số lượng pallet trên băng tải : 8 (Pallet)
• Tổng khối lượng hàng hóa trên băng tải (G2):G2 = ×(8 32) (5,5 8) 300(kg)+ × =
Bước 3: Tính tốc độ hàng hóa trên băng tải :
• Tốc độ của băng chuyền : V = 33 (m/phút) Bước 4: Xác định hệ số ma sát :
Bước 5: Tính tốn cơng suất của động cơ:
• Tải trọng của động cơ : G G G= +1 2 =230 300 500(kg)+ = • Sức kéo cần có của băng tải : W = ì =G 530 0,5 265(m.kg)ì = ã Cng sut cn cú động cơ kéo được băng tải:
265 33 8745 (m.kg/min) P W V= × = × = (2.1) Ta có: 1Hp 4573,17 (m.kg/min)= 8745 2(Hp) 1,5(kW) 4573,17 P= = = (2.2)
Từ những số liệu tính được, ta có thể lựa chọn động cơ như Hình 2 .11.
Hình 2.11 Động cơ HITACHI 2HP-TFO-K-IP55-F.INS
Thơng số kỹ thuật:
• Mã máy : 2HP-TFO-K-4P-IP55-F.INS [1][8]
• Hãng SX : HITACHI
• Xuất xứ : Nhật Bản
• Dịng điện định mức : 4A
• Cơng suất : 2HP (1,5kW)
• Cấu tạo : Vỏ nhơm hợp kim
• Quạt gió tản nhiệt : Bên ngoài.
Lựa chọn động cơ cho toàn bộ hệ thống băng tải con lăn như Bảng 2 .1:
• Chiều dài băng tải cho toàn bộ hệ thống : 50m
• Với mỗi 10m băng tải ta lựa chọn được động cơ với công suất P=1,5kW.
Bảng 2.1 Bảng lựa chọn động cơ cho băng tải con lăn
Động cơ Độ dài băng tải (m) Công suất (kW) M1 10m 1,5kW M2 10m 1,5kW M3 10m 1,5kW M4 10m 1,5kW M5 10m 1,5kW
Tính tốn cho động cơ băng tải dây belt
Bước 1: Xác định khối lượng của băng tải dây belt:
• Chiều dài của băng tải : 20 (m)
• Chiều rộng của băng tải : 0,8 (m)
• Chiều dày của băng tải : 0,014 (m)
• Thể tích của dây belt : Vd =20 0,8 0,014 0, 224(m )× × = 3
• Mật độ của dây cao su : 3
1360(kg/m ) ρ =
• Khối lượng của băng tải dây belt (G1):
• Dịng điện : 3pha – 220V – 50Hz. Bước 2: Xác định khối lượng vật liệu trên băng tải:
• Khối lượng của một hộp : 8 (kg)
• Số lượng hộp trên băng tải : 24 (box)
• Tổng khối lượng hàng hóa trên băng tải (G2) : G2 = ×8 24 192(kg)=
Bước 3: Tính tốc độ hàng hóa trên băng tải
• Tốc độ của băng chuyền : V = 25 (m/min) Bước 4: Xác định hệ số ma sỏt
ã H s ma sỏt : à =0,5
Bc 5: Tính tốn cơng suất của động cơ
• Tải trọng của động cơ : G G= 1+G2 =305 192 497(kg)+ = • Sức kéo cần có của băng tải : W = ì =G à 497 0,5 248,5 (N)ì = ã Cng suất cần có để động cơ kéo được băng tải:
. 248,5.27 6709,5(m.kg/min) P W V= = = (2.3) Ta có: 1Hp=4573,17(m.kg/min) 6709,5 1,5(Hp) 1,1 (kW) 4573,17 P= = = (2.4)
Hình 2.12 Động cơ HITACHI 1,5HP-TFO-K-IP55-F.INSThơng số kỹ thuật: Thơng số kỹ thuật: • Mã máy : 1,5HP-TFO-K-4P-IP55-F.INS [9] • Hãng SX : HITACHI • Xuất xứ : Nhật Bản • Điện áp : 380V/50Hz • Dịng điện định mức : 6,8A • Cơng suất : 1,5HP (1,1 kW)
• Cấu tạo : Vỏ nhơm hợp kim
• Quạt gió tản nhiệt : Bên ngồi.
Lựa chọn động cơ cho toàn bộ hệ thống băng tải dây belt như Bảng 2 .2:
• Chiều dài băng tải cho tồn bộ hệ thống : 80m
• Với mỗi 20m băng tải ta lựa chọn được động cơ với công suất P=1,1(kW).
Bảng 2.2 Bảng lựa chọn động cơ cho băng tải dây belt
Động cơ Độ dài băng tải (m)
Công suất (kW)
M7 20m 1,1kW
M8 20m 1,1kW
M9 20m 1,1kW
Lựa chọn động cơ bệ nâng
Dựa vào Catalog trên bàn nâng đã được lựa chọn như Hình 2 .10, ta có thể lập được bảng thống số cho động cơ bệ nâng như Bảng 2 .3:
Bảng 2.3 Bảng lựa chọn thông số động cơ bệ nâng
Động cơ bàn nâng Điện áp (V) Dịng điện (A) Cơng suất (kW) Tổng công suất động cơ (kW) M10 M17 380V 4A 1,5kW 12kW
Dựa vào thông số đã được lựa chọn ở Bảng 2 .3 ta lựa được động cơ phù hợp như Hình 2 .13.
Hình 2.13 Động cơ Tồn Phát 3P-2HP
Thơng số kỹ thuật:
• Hãng SX : Tồn Phát [10]
• Xuất xứ : Việt Nam
• Cơng suất : 2 HP (1,5 kW)
• Điện áp : 220/380 (V)
• Cấu tạo : Vỏ gang
• Quạt gió tản nhiệt : Bên ngồi.
Aptomat
Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động nhờ các phần tử bảo vệ gọi là móc bảo vệ, bảo vệ sẽ tác động khi dịng điện có sự cố q dịng điện (quá tải hay ngắn mạch) hoặc sụt áp.
Trong hệ thống lưu kho tự động, ta sử dụng một Aptomat tổng và từng Aptomat con cho mỗi thiết bị chấp hành.
Aptomat 3 pha cho động cơ băng tải con lăn
Ta sử dụng Aptomat Schneider Easy 9 loại 3 pha 6A [11] như Hình 2 .14 để bảo vệ động cơ băng tải con lăn.
Hình 2.14 Aptomat Schneider Easy 9 loại 3 pha 6A
Thơng số kỹ thuật:
• Thương hiệu : Schneider
• Mã sản phẩm : EZ9F34306
• Dịng điện định mức : 6A
• Tần số : 50/60Hz
• Điện áp hoạt động : 220/380V
Aptomat 3 pha cho động cơ băng tải dây belt
Ta sử dụng Aptomat Schneider Easy 9 loại 3 pha 10A [11] như Hình 2 .15 để bảo vệ động cơ băng tải dây belt.
Hình 2.15 Aptomat Schneider Easy 9 loại 3 pha 10A
Thơng số kỹ thuật :
• Thương hiệu : Schneider
• Mã sản phẩm : EZ9F34310
• Dịng điện định mức : 10A
• Dịng cắt ngắn mạch : 4,5kA
• Tần số : 50/60 Hz
• Điện áp hoạt động : 220/380V
Aptomat 3 pha cho toàn nhà máy
Aptomat tổng của nhà máy được sử dụng để duy trì hoạt động ổn định của các hệ thống trong nhà máy. Khi sự cố mang tính chất nhầm lẫn hoặc không đáng kể, aptomat tổng sẽ khơng tác động thay vào đó những aptomat con của từng động cơ sẽ làm nhiệm vụ của nó. Ngược lại, khi sự cố mang tính chất lớn, gây thiệt hại hay
hư hỏng cho máy móc và thiệt bị, Aptomat tổng sẽ tác động tách toàn bộ hệ thống ra khỏi nguồn điện để sữa chữa sự cố.
Tính tốn lựa chọn Aptomat tổng cho tồn nhà máy :
• Tổng cơng suất tiêu thụ điện của toàn nhà máy :
1 2 ... 9 1,5 1,5 ... 1,1 12 23,9(kW)
NM M M M BN
P =P +P + +P +P = + + + + = • Dịng điện định mức của tồn nhà máy :
3 23,9 10 79(A) cos 380 0,8 NM dm P I U ϕ × = = = × × (2.5) Dịng định mức chọn được: Idm =79 1, 2 94,8(A)× =
Dựa vào số số liệu tính tốn được ta chọn được Aptomat tổng cho tồn nhà máy như Hình 2 .16.
Hình 2.16 Aptomat Schneider EZS100E3100 MCCB 3P 100A
Thơng số kỹ thuật :
• Thương hiệu : Schneider [12]
• Mã sản phẩm : EZS100E3100
• Số cực : 3P
• Dịng cắt ngắn mạch : 25kA
• Điện áp định mức : 380V
• Kích thước : 75x130x60mm
• Trọng lượng : 0,78Kg.
Contactor
Contactor là một cơng tắc khởi động cho động cơ điện, được dùng để cấp điện cho thiết bị đồng thời nó cũng là phương pháp khởi động an toàn cho người vận hành và thiết bị, chống quá tải hoặc yếu điện nhằm bảo vệ động cơ một cách tốt nhất.
Dựa vào thơng số đã được tính tốn, ta lựa chọn Contactor cho từng thiết bị chấp hành.
Contactor 3 pha cho động cơ băng tải con lăn
Lựa chọn Contactor 3 pha cho động cơ băng tải con lăn theo thơng số được tính tốn trong Bảng 2 .4.
Bảng 2.4 Bảng lựa chọn thông số cho Contactor 3P băng tải con lăn
Thiết bị chấp hành Dịng điện (A) Điện áp (V) Cơng suất (kW) Lựa chọn Contactor 3P Động cơ băng tải
con lăn 4A 380V 1,5kW
Contactor LS 3P 6A
Dựa vào các thông số trên Bảng 2 .4, ta lựa chọn được Contactor LS 3P 6A [13] như Hình 2 .17.
Hình 2.17 Contactor LS 3P 6A MC-6a/4Thơng số kỹ thuật: Thơng số kỹ thuật: • Thương hiệu : LS • Mã sản phẩm : MC-6a/4 • Số pha : 3 Pha • Dịng điện định mức : 6A • Tiếp điểm phụ : 1A • Điện áp định mức : 380V • Độ bền cơ học : 2,5 triệu lần đóng cắt.
Contactor 3 pha cho động cơ băng tải dây belt
Lựa chọn Contactor 3 pha cho động cơ băng tải dây belt theo thơng số được tính tốn trong Bảng 2 .5.
Bảng 2.5 Bảng lựa chọn thông số cho Contactor 3P băng tải dây belt
Thiết bị chấp hành Dịng điện (A) Điện áp (V) Cơng suất (kW) Lựa chọn Contactor 3P Động cơ băng tải
dây belt 6,8A 380V 1,1kW
Contactor LS 3P 9A MC-9b
Dựa vào các thông số trên Bảng 2 .5, ta lựa chọn được Contactor LS 3P 9A [14] như Hình 2 .18. Hình 2.18 Contactor LS 3P 9A MC-9b Thơng số kỹ thuật: • Thương hiệu : LS • Mã sản phẩm : MC-9b • Số pha : 3 Pha • Dịng điện định mức : 9A • Tiếp điểm phụ : 1A • Điện áp định mức : 380V • Độ bền cơ học : 2,5 triệu lần đóng cắt. 2.1.1 Relay nhiệt
Relay nhiệt như một loại khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh kim loại. Trong thực tế relay nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện của các hộ dân cư hay các cơng xưởng, xí nghiệp. Trong cơng nghiệp relay nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ.
Lựa chọn relay nhiệt cho động cơ băng tải con lăn
Dựa chọn vào thông số Contactor đã được lựa chọn trên Bảng 2 .4, ta lựa chọn relay nhiệt LS MT-12 [14] như Hình 2 .19 đi kèm với Contactor LS 3P 6A.
Hình 2.19 Relay nhiệt LS MT-12Thơng số kỹ thuật: Thơng số kỹ thuật: • Thương hiệu : LS • Mã Hàng : MT-12 • Số Cực : 3 • Dải chỉnh dịng : 4~6A • Điện áp định mức : 380V • Tần số : 50/60Hz.
Lựa chọn relay nhiệt cho động cơ băng tải dây belt
Dựa chọn vào thông số Contactor đã được lựa chọn trên Bảng 2 .5, ta lựa chọn relay nhiệt LS MT-32 như Hình 2 .20 đi kèm với Contactor LS 3P 9A.
Hình 2.20 Relay Nhiệt LS MT-32Thơng số kỹ thuật: Thơng số kỹ thuật: • Thương hiệu : LS • Mã Hàng : MT-32 • Số Cực : 3 • Dải chỉnh dịng : 6~9A • Điện áp định mức : 380V • Tần số : 50/60Hz.
2.1.2 Relay trung gian
Cơng dụng của Relay trung gian như Hình 2 .21 là làm nhiệm vụ "trung gian" chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác. Khi có dịng điện chạy qua relay, dịng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một địn bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của rơle. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế. [15]
Hình 2.21 Relay trung gian Omron-MY4N-DC12
Thơng số kỹ thuật:
• Thương hiệu : Omron
• Mã hàng : MY4N-DC12
• MY4 : 3A, 4 bộ tiếp điểm
• Nguồn : 24VDC
• Ðế cắm : PYF14A-N (MY4).
Các thiết bị đầu vào của hệ thống
Cảm biến màu sắc
Cảm biến màu sắc như Hình 2 .22 được sử dụng để phân biệt màu sắc, cảm ứng và hiệu chuẩn ánh sáng mặt trời dựa trên dữ liệu dải màu mà cảm biến thu thập được. [16]
Trong hệ thống lưu kho tự động, ta sử dụng cảm biến màu sắc để phân biệt màu sắc thùng hàng và màu sắc của các khối vật liệu.
Hình 2.22 Cảm biến màu sắc SICK
Thơng số kỹ thuật:
• Thương hiệu : SICK
• Điện áp nguồn cấp : 10 - 30VDC
• Dịng điện Output : 10A
• Khoảng cách phát hiện : 50cm
• Kích thước cảm biến : 30x 50x 15mm
• Dây brown : L+ ( cấp nguồn dương cho cảm biến )
• Dây blue : M ( cấp nguồn GND cho cảm biến)
• Dây black : Q (ngõ ra PNP khi phát hiện được màu tương ứng).
Cảm biến quang
Cảm biến quang điện như Hình 2 .23 là thiết bị phát ra chùm tia ánh sáng dạng tần số chiếu vào vật thể cần phát hiện hoặc gương. Khi vật thể đi qua sẽ ảnh hưởng đến tần số của bộ thu sáng và được biến đổi thành tín hiệu điện. [17]
Trong hệ thống lưu kho tự động, ta sử dụng cảm biến quang để nhận biết có vật đi qua, cấp tín hiệu điện cho các thiết bị chấp hành làm việc.
Hình 2.23 Cảm biến quang Omron E3JK-DS30M2
Thơng số kỹ thuật:
• Thương hiệu : Omron
• Mã sản phẩm : E3JK- DS30M2 • Nguồn cấp : 12-24VDC • Dịng tiêu thụ : 100mA • Khoảng cách phát hiện : 30cm • Kích thước cảm biến : 50x 50x 18mm. Nút nhấn Hình 2.24 Nút nhấn có đèn XB7NW34M2 Thơng số kỹ thuật:
• Xuất xứ : Schneider Electric
• Mã sản phẩm : XB7NW34M2
• Tiếp điểm : 1NO + 1NC
• Điện áp nguồn : 24VDC
• Dịng điện : 10A.
Cơng tắc lựa chọn
Hình 2.25 Cơng tắc lựa chọn vị trí LA42
Thơng số kỹ thuật:
• Thương hiệu : Tayee [19]
• Mã sản phẩm : LA42
• Nguồn cấp AC : AC-12 220V 3A
• Nguồn cấp DC : DC-12 24V 3A
• Kiểu : Bộ chọn 2 vị trí
Thiết bị lập trình cho hệ thống
Giới thiệu về PLC
PLC là một từ viết tắt của Programmable – Logic - Controller, đây là thiết bị điều