Kết quả kiểm định One – Way ANOVA với biến Độ tuổi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Sepon Boutique resort, Quảng Trị (Trang 60 - 93)

Giá trị Sig. của thống kê Levene

Kiểm định ANOVA

F Sig.

0,813 0,867 0,460

(Nguồn: Sốliệu điều tra)

Kết quả thống kê Levene cho giá trị Sig. = 0,813 > 0,05 (mức ý nghĩa) cho thấy

phương sai giữa các nhóm tuổi bằng nhau. Vì thế, có thểtiếp tục sửdụng kết quảkiểm

định ANOVA. Kết quả phân tích ANOVA cho giá trị Sig. = 0,460 > 0,05 (mức ý nghĩa) nên chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, khơng có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort giữa các nhóm tuổi.

Tương tự với các kết quả kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Resort theo Thời gian làm việc tại Resort và Thu nhập hàng thángđược

thểhiện rõở Bảng 30 và Bảng 31 (Mục 8 Phụ lục kết quả xử lý SPSS) cho thấy sau

khi phân tích ANOVA thì giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05 (mức ý nghĩa) nên chấp nhận giả thuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng, khơng có sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Resort giữa Thời gian làm việc tại Resort cũng như giữa các mức thu nhập hàng tháng.

2.3. Đánh giá chung

Từ mơ hình nghiên cứu ban đầu được xây dựng dựa trên lý thuyết, bao gồm 7 yếu tố tác động đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại Sepon Boutique Resort thuộc Công ty Cổ phần Tổng Công Ty Thương Mại Quảng Trị, sau quá trình kiểm định độ tin cậy của thang đo đã loại đi nhóm yếu tố Phúc lợi và nhóm yếu tố

Điều kiện làm viêc do không đảm bảo tiêu chuẩn đề ra, mặt khác một số biến quan sát

trong các nhân tố khác cũng bị loại đi do khơng đóng góp nhiều cho việc giải thích khái niệm cần đo.

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, các biến quan sát hợp lệ được đưa vào phân tích nhân tố với phép quay Varimax. Sau 2 lần phân tích nhân tố và loại biến

quan sát DK1,DK2,DK3;PL1,PL2,PL3. Các biến quan sát đã hội tụ về các nhân tố như mơ hình banđầu và các chỉ số thống kê cũng phù hợp với tiêu chuẩn đề ra.

Sau khi thiết lập giá trị trung bình của các yếutố từ kết quả kiểm định thang đo và phân tích nhân tố, các giá trị đại diện cho các yếutố này được sử dụng để phân tích

tương quan và hồi quy. Kết quả phân tích tương quan và hồiquyđã loại đi nhóm yếu

tốLD (Lãnh đạo), riêng 4 nhóm yếu tố cịn lại có ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn mua sắm tại siêu thị Sepon. Trong đó nhóm yếu tố Tiền lương ảnh hưởng mạnh nhất đếnSự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Boutique Resort và nhóm yếu tố Cơ hội đào tạo – Thăng tiếnảnh hưởng thấp nhất. Kết quả cũng cho thấy 4 nhóm yếu tốTiền

lương, Bản chất công việc, Đồng nghiệp và Cơ hội đào tạo – Thăng tiến giải thích

được 63,1% sự biến thiên của yếu tố phụ thuộc Sự cam kết gắn bó với tổ chức tại Sepon Boutique Resort.

Như vậy, sau quá trình xử lý số liệu bằng cơng cụ SPSS, mơ hình đã được hiệu

chỉnh và cũng là cơ sở để đưa ra giải pháp như sau:

Mơ hình 2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Tiền lương Bản chất cơng việc

Đồng nghiệp

Đào tạo & Thăng tiến

Sự cam kết gắn bó với tổ chức Đặc điểm cá nhân: + Giới tính + Tuổi + Thời gian làm việc + Thu nhập hàng tháng

Chương 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT GẮN BÓ CỦA NHÂN VIÊN VỚI SEPON BOUTIQUE RESORT

Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà hàng, ban giám đốc Sepon Boutique Resort cần có những đánh giá một cách tổng quát về những gì đã làm được và chưa làm được để có những định hướng phát triển Resort trong tương lai. Nguồn nhân lực

luôn ln nắm một vai trị rất quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của bất cứmột

đơn vịkinh doanh nào, Resort cần nhận thức được vấn đề này đểcó những biện pháp nhằm tạo ra và duy trì mức độ cam kết của nhân viên với tổchức mình. Theo kết quả nghiên cứu của tôi sau 3 tháng thực tập tại Resort thì có 4 nhân tốcó ảnh hưởng quan

trọng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với Resort, đó là: “Tiền lương”, “Bản chất

cơng việc”, “Đồng nghiệp” và “Cơ hội đào tao – Thăng tiến”. Riêng nhân tố “Lãnh

đạo” chưa được nhân viên Resort đánh giá cao và kết quả hồi quy cũng đã cho thấy nhân tố này không ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức, tuy nhiên Resort cũng cần phải có những giải pháp cụ thểcho các 4 nhân tố cóảnh hưởng ởtrên và giải pháp nâng cao sựhài lòng của nhân viên với nhân tốnày.

3.1 . Về yếu tố “Tiền lương”

- Điều chỉnh nâng cao mức lương hiện tại cho nhân viên: Tiền lương luôn là yếu tố

quan trọng đối với người lao động, tiền lương có đủ trang trải cuộc sống và nhu cầu tích lũy thì mới giúp cho họ yên tâm làm việc, cống hiến cho tổ chức. Hiện tại mức

lương bình quân chung cho các nhân viên của nhà hàng vẫn còn khá thấp, Resort cần

chú ý nâng mức lương lên cho nhân viên nhằm tạo động cơ tích cực đểnhân viên làm việc. Trước những khó khăn từ mơi trường kinh doanh hiện tại, Resort cần nỗlực hơn nữa, nghiên cứu kỹvề khách hàng và đối thủcạnh tranh, tận dụng những lợi thếsẵn có và kết hợp với việc nghiên cứu những hướng đi mới nhằm thu hút khách hàng, nâng cao lợi nhuận cho Resort. Một khi hiệu quả kinh doanh tăng cao chắc chắn Resort sẽ

- Duy trì chính sách trả lương cơng bằng: Một chính sách lương bổng hợp lý địi hỏi phải cơng bằng và tương xứng với công sức lao động bỏ ra. Tùy vào vị trí cơng việc, tính chất và mức độphức tạp công việc để đềra mức lương hợp lý. Công khai đềnghị những mức lương cao cho những nhân viên có đóng góp tích cực cho Resort, những

nhân viên đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi kỹ năng cao, cường độ và áp lực công việc lớn. Đểthực hiện trả lương cơng bằng Resort cần xây dựng chính sách tiền lương nhất quán, phải thực hiện đánh giá nhân viên một cách khoa học, phù hợp với hồn cảnh cơng việc cụ thể. Sự minh bạch, rõ ràng trong việc chi trả lương sẽ giúp nhân viên cảm thấy hài lòng với tổchức, họ sẽln phấn đấu đểhồn thành xuất sắc nhiệm vụ để có được mức lương cao hơn, khi thấy cơng sức mình bỏ ra được đánh giá tương xứng chắc chắn mức độgắn bó của nhân viên với Resort sẽngày càng bền chặt hơn. - Có chế độ tăng lương hợp lý và thường xun hơn. Vì việc tăng lương sẽcó ý nghĩa khích lệ đội ngũ nhân viên làm việc tích cực hơn nênResort cần đặc biệt chú ý đên yếu tố này. Ghi nhận những đóng góp của nhân viên bằng việc tăng lương là một biện pháp thiết thực nhất cho nhân viên.

- Củng cố các chính sách phúc lợi, thểhiện cho nhân viên thấy rõ sự quan tâm của

Resort đến các nhân viên thơng qua các chính sách phúc lợi đó. Hiện nay chính sách phúc lơi của Resort được thực hiện khá tốt, các chính sách vềbảo hiểm, nghỉ lễ, nghỉ

phép cho nhân viên đều được thực hiện đúng và đầy đủ, Resort cần duy trì cơng tác

này. Bên cạnh đó nhà hàng cũng nên tổchức thêm các chuyến đi nghỉ mát cho cán bộ và nhân viên trong Resortđược giao lưu, tăng tìnhđồn kết trong Resort.

- Bên cạnh những chính sách về lương thưởng và phúc lợi mà nhà hàng cũng nên tiếp tục chú ý đến việc xây dựng một hình ảnh tốt đẹp về Resort trong tâm trí nhân viên bằng các hoạt động cộng đồng như bảo vệmơi trường, tham gia các chương trình

từthiện, tài trợcác hoạt động và lễ hội nói chung góp phần thúc đẩy sựphát triển của tỉnh nhà.

3.2 .Về yếu tố “Bản chất cơng việc”

Theo kết quả phân tích thì đây là nhân tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai sau nhân tốTiền lương đến sựTrường Đại học Kinh tế Huếcam kết gắn bó của nhân viên tại Resort, do đó sự quan tâm hàng

đầu của ban giám đốc Resort nên dành cho yếu tốnày. Bản chất công việc và điều kiện công việc có ảnh hưởng trực tiếp đên sự hài lịng và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Qua khảo sát ý kiến của các nhân viên đang làm việc tại Resort thì mức độ hài lịng dành cho yếu tố cơng việc chỉ đạt ở trên mức trung bình chứ chưa đạt được đến mức hài lòng, do vậy Resort cần có những định hướng cơng việc hợp lý:

- Bố trí cơng việc phù hợp với chuyên môn và năng lực cá nhân: đây là khâu quan trọng đầu tiên khi Resort nhận một nhân viên mới về làm việc, với bất cứ một

người lao động nào thì sự hài lịng với một doanh nghiệp nào đa số đều bắt nguồn từ việc được doanh nghiệp đó cho làm đúng việc, đúng khả năng của bản thân. Giao đúng việc sẽ giúp nhân viên phát huy được năng lực của mình, làm việc có năng suất, hiệu quảcũng như không ngừng nâng cao kỹ năng nghềnghiệp, điều này tạo ra động lực và sự hứng thú với công việc.Đa số nhân viên Resort đều đánh giá khá tốt về việc bố trí cơng việc của lãnhđạo Resort, vậy Resort cần duy trì sựhợp lý trong cơng tác này.

- Mơ tảcông việc rõ ràng: Hiện tại Resort đã thực hiện việc mơ tảcơng việc cho

nhân viên, nhưng vẫn cịn một sốchức danh chưa được mô tảmột cách chi tiết nên vẫn cịn một số ít nhân viên chưa cảm nhận tốt vềyếu tốnày. Vì vậy, Resort cần kiểm tra lại các bảng mô tả công việc đã xây dựng trước đây, làm tăng tính chi tiết, cụ thể của các bảng mô tả công việc cụ thể cho từng chức danh. Tính rõ ràng của bảng mô tả công việc cũng cần hợp với yếu tốlinh hoạt, không nên q rập khn đểcho các nhân viên có thểphát huy khả năng sáng tạo của bản thân. Sựcải tiến mới vềcách thức xây dựng bảng mơ tảcơng việc sẽrất hữu ích cho cơng tác tuyển dụng và giao việc hợp lý, tránh gây lãng phí nguồn lực cho Resort.

- Xác định rõ vai trị, vị trí của cơng việc đối với Resort: nhân viên ln có nhu cầu khẳng định và tựhồn thiện mình trong cơng việc, do đó Resort cần xác định rõ và cho nhân viên thấy được ý nghĩa quan trọng của công việc họ đang làm đối Resort.

Điều này sẽmang lại những lợi ích cho nhà hàng, khi nhân viên cảm nhận được cơng việc mình đang làm là có quan trọng thì họ sẽ nỗ lực nhiều hơn để hồn thành cơng việc đó, đồng thơi họsẽcảm thấy mìnhđược coi trọng và thêm gắn bó với Resort hơn.

- Tăng sự thú vị trong công việc: xác định nhu cầu, sở thích cơng việc của nhân viên khi họ đảm nhiệm một cơng việc bất kì, thực hiện thỏa mãn nó bằng cách tạo điều kiện cho họ có cơ hội thửTrường Đại học Kinh tế Huếthách với lĩnh vực họquan tâm sau khi họ hoàn thành tốt các

nhiệm vụ được giao. Bằng cách này, Resort vừa thực hiện được vấn đề khen thưởng nhân viên vừa thể hiện sự quan tâm của Resort đối với nhân viên và tạo sự tin tưởng ở nhân viên. Hầu hết mọi nhân viên, đặc biệt là những nhân viên giỏi ln thích được chinh phục những khó khăn, thử thách và cảm thấy lãnh đạo tin tưởng giao những trách nhiệm lớn hơn họ mong đợi, vì vậy Resort cần giao cho họnhững cơng việc địi hỏi phải tư duy, phát

huy năng lực cá nhân, sức mạnh tập thểvà hỗtrợkhi cần thiết để khơi dậy hứng thú và nỗ lực làm việc. Tại Sepon Boutique Resort các bộphận nên áp dụng cách thức này như: bộ phận Sales & Marketing, bộphận Nhà hàng, bộphận Tổng hợp–bảo trì…

Duy trìđiều kiện làm việc an toàn, sạch sẽ, tiện nghi: theo đánh giá của các nhân viên đang làm việc tại Resort thì họ đánh giá khá cao về nơi làm việc của họ. Thực tế đã cho thấy khơng một nhân viên nào có thểtận tâm, tận lực làm việc cho một tổchức nếu họcảm thấy khơng được an tồn và mơi trường làm việc bị ô nhiễm vàảnh hưởng

quá lớn cho sức khỏe của họ. Ta cũng đã thấy rất nhiều trường hợp nhân viên rời bỏtổ chức vì họ cảm thấy điều kiện làm việc quá tệ, vì vậy Resort cũng cần chú trọng đến yếu tốnày dù hiện tại Resort đã thực hiện công tác này khá tốt. Sepon Boutique Resort

có một vị trí khá thuận lợi để kinh doanh, đồng thời khuôn viên của Resort cũng được chú trọng đầu tư khá đẹp mắt, gần gũi với thiên nhiên cũng có nhiều lợi ích giúp giảm bớt căng thẳng cho nhân viên vào những mùa hè nóng nực. Điểm Resort cần lưu ý là

nơi đểxe cho nhân viên vẫn còn chưa thật sự được đầu tư, mái che chưa đủlớn đểche mát cho xe của nhân viên, hệthống cây cảnh ở khu vực này đã già cỗi cần được thay mới và chăm sóc kỹ hơn. Về cơ sở vật chất phục vụ cho công việc của nhân viên có một số đã cũ, đặc biệt là các thiệt bị điện tử như máy tính đã bị lỗi, Resort nên chú ý thay mới để hỗ trợ cho nhân viên trong công việc, nâng cao hiệu quả làm việc hơn. Chắc chắn với những thay đổi tích cực như trên có thểtạo cho nhân viên sựhứng khởi làm việc, nhân viên sẽcảm nhận được những quan tâm Resort dành cho mình và họsẽ muốn gắn kết lâu dài với Resort.

3.3 . Về yếu tố “Đồng nghiệp”

Bất cứ nhân viên nào đều khơng thểhồn thành tốt cơng việc nếu khơng có sự hỗtrợ của những đồng nghiệp, họTrường Đại học Kinh tế Huếcàng khơng có những động lực làm việc nếu họlàm

việc một mình trong một tổ chức mà mối quan hệ đồng nghiệp quá tồi. Do vậy các

chính sách giúp các nhân viên có điều kiện hiểu về nhau hơn, cùng xây dựng mối quan

hệthân thiện trong nhà hàng đượcđánh giá là rất hữu ích. Đa sốnhân viên Resort đều đánh giá cao về mối quan hệ đồng nghiệp của họ tại nơi làm việc, yếu tố này có tầm

ảnh hưởng quan trọng thứ 3 đến quyết định cam kết gắn bó lâu dài với Resort, vì vậy

Resort cần tạo điều kiện cho các nhân viên có điều kiện nâng cao mối quan hệ đoàn

kết này.

-Để tăng tính hợp tác trong cơng việc thì Resort cũng nên tạo điều kiện cho

nhân viên các bộphận trong Resort học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, sẽrất thuận tiện cho nhân viên phối hợp nhịp nhàng với nhau nếu họ có thể hiểu thêm về cơng việc của

đồng nghiệp làmởbộphận khác mình.

-Khuyến khích các hoạt động tập thể: Hòa nhập với tập thể là yếu tố quan trọng của hạnh phúc và niềm vui. Ngay cả những người sống hướng nội nhất cũng thích

được chia sẻ và quan tâm. Resort nên tạo điều kiện để nhân viên có cơ hội xích lại gần nhau hơn bằng cách khuyến khích mọi người cùng ăn trưa hay tổ chức sinh nhật tập

thể cho nhân viên.Các hoạt động tập thể này không chỉ giới hạn trong giờ làm việc.

Ban giám đốc có thể sắp xếp để tồn Resort tham gia vào các hoạt động tình nguyện

hoặc chơi thể thao cuối tuần. Các hoạt động tình nguyện khơng chỉ đem lại niềm vui

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên tại Sepon Boutique resort, Quảng Trị (Trang 60 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)