PHẦN I : CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
3. Giải pháp thực hiện đề án
3.1. Thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập Chuẩn mực kế tốn cơng (trong năm 2019) (trong năm 2019)
Do đây là đề án lớn, phạm vi tác động rộng, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhiều Bộ, ngành, địa phương, đơn vị nên Bộ Tài chính cần thành lập Ban soạn thảo và Tổ biên tập Chuẩn mực kế tốn cơng.
a) Thành phần, cơ cấu Ban Soạn thảo chuẩn mực kế toán
- Ban soạn thảo chuẩn mực kế tốn cơng gồm đại diện các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội nghề nghiệp, các cơ sở đào tạo, các đơn vị trong và ngồi Bộ Tài chính. Ban soạn thảo chuẩn mực kế tốn cơng do Thứ trưởng Bộ Tài chính làm trưởng Ban, Cục trưởng Cục Quản lý giám sát kế tốn, kiểm tốn làm phó trưởng ban thường trực; Phó cục trưởng Cục Quản lý giám sát kế tốn, kiểm tốn làm phó trưởng ban. Số lượng thành viên Ban soạn thảo do Bộ Tài chính quyết định.
- Nhiệm vụ của Trưởng Ban soạn thảo là chỉ đạo công tác nghiên cứu, soạn thảo, tổ chức các cuộc hội thảo để hoàn thiện các dự thảo Chuẩn mực kế tốn cơng. Căn cứ dự thảo Chuẩn mực kế tốn cơng, Cục Quản lý giám sát kế tốn,
kiểm tốn trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành theo quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
- Trưởng Ban soạn thảo căn cứ đề xuất của tổ soạn thảo quyết định các nội dung cần thiết thay đổi về cơ chế tài chính, ngân sách, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định.
b) Thành phần, cơ cấu Tổ biên tập chuẩn mực kế toán
- Tổ biên tập chuẩn mực kế toán do Cục trưởng Cục Quản lý giám sát kế toán, kiểm toán làm Tổ trưởng; các phó Cục trưởng Cục Quản lý giám sát kế tốn, kiểm tốn làm Tổ phó; Thành viên Tổ biên tập bao gồm cán bộ Cục Quản lý giám sát kế toán, kiểm toán và các Bộ, ngành, trường đại học, hội nghề nghiệp, cơ sở đào tạo và các đơn vị hành chính, sự nghiệp.
- Nhiệm vụ của Tổ biên tập là trực tiếp nghiên cứu, soạn thảo các Chuẩn mực theo phân công của Ban soạn thảo, tổ chức các cuộc họp trong nhóm, trình Ban soạn thảo các dự thảo Chuẩn mực và hướng dẫn thực hiện Chuẩn mực. Tổ trưởng Tổ biên tập đề xuất các nội dung về cơ chế chính sách tài chính, ngân sách, trình Trưởng Ban soạn thảo có phương án quyết định.
- Tổ biên tập được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm phụ trách một hoặc một số chuẩn mực. Trưởng nhóm chịu trách nhiệm trước Ban soạn thảo và Tổ trưởng Tổ biên tập về chất lượng và tiến độ các chuẩn mực mà nhóm được phân cơng.
- Bộ Tài chính (Cục Quản lý giám sát kế tốn, kiểm tốn) là đơn vị có trách nhiệm chủ trì, làm đầu mối chung, phối hợp với các đơn vị liên quan trong và ngoài Bộ Tài chính trong suốt q trình nghiên cứu, soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán.
c) Ban soạn thảo, Tổ biên tập Chuẩn mực kế toán làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, bộ phận thường trực là Cục Quản lý Giám sát kế tốn, kiểm tốn.
3.2. Xây dựng và cơng bố chuẩn mực
a) Dịch chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế ra tiếng Việt.
Bộ tài liệu chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế phải được dịch ra tiếng Việt, làm căn cứ để Ban soạn thảo, Tổ biên tập nghiên cứu soạn thảo chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam; các đơn vị, tổ chức, các nhân tham khảo, nghiên cứu và đào tạo.
Bộ Tài chính (Cục Quản lý giám sát kế toán, kiểm toán) làm việc với các cơ quan, tổ chức liên quan để có bản quyền sử dụng IPSAS, triển khai việc dịch IPSAS sang tiếng Việt theo phiên bản mới nhất của các chuẩn mực theo từng đợt công bố.
b) Nghiên cứu, xây dựng chuẩn mực
Ban soạn thảo, Tổ biên tập chuẩn mực kế tốn cơng tiến hành nghiên cứu các chuẩn mực theo lộ trình được nêu ở mục 2.3 của Đề án.
Trường hợp trong quá trình nghiên cứu, xây dựng có khó khăn vướng mắc, có thể điều chỉnh danh sách các chuẩn mực phù hợp theo từng đợt công bố.
Căn cứ kết quả nghiên cứu của Ban soạn thảo, Tổ biên tập, Cục QLKT trình Bộ tổ chức lấy ý kiến, hội thảo, hồn thiện và cơng bố theo quy trình ban hành văn bản pháp luật.
c) Ban hành, công bố chuẩn mực
- Hình thức cơng bố:
Hình thức văn bản để cơng bố áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam bao gồm 2 loại:
+ Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thơng tư cơng bố chuẩn mực kế tốn công Việt Nam theo các đợt nghiên cứu, xây dựng nêu tại mục 2.3 của Đề án.
+ Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thơng tư hướng dẫn Chế độ kế toán theo từng lĩnh vực căn cứ các chuẩn mực kế tốn cơng phù hợp với cơ chế tài chính, ngân sách.
- Tiến độ cơng bố:
Các Thơng tư công bố chuẩn mực kế tốn cơng được ban hành theo từng đợt chuẩn mực theo kế hoạch nêu tại mục 2.3 của Đề án.
Các Thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn theo từng lĩnh vực căn cứ vào hiệu lực của các chuẩn mực đã được cơng bố.
3.3. Xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản trong lĩnh vực tài chính, kế tốn kế tốn
a) Quan điểm hoàn thiện
Kế tốn là một trong các hệ thống các cơng cụ phục vụ cho công tác quản lý, do vậy các chuẩn mực kế tốn cơng khi ban hành phải đảm bảo phù hợp và đáp ứng được yêu cầu đặt ra của cơ chế quản lý kinh tế tài chính nói chung và tài chính Nhà nước nói riêng. Để làm được điều đó cần hồn thiện khung pháp lý về kế tốn cơng của Việt Nam. Cần phải đánh giá theo hướng cải cách để đưa ra các kiến nghị cần sửa đổi trong hệ thống pháp luật về ngân sách nhà nước và các quy định về quản lý tài chính cơng.
Bộ Tài chính tiến hành rà soát các quy định của pháp luật về cơ chế tài chính, các quy định của pháp luật để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung tạo cơ sở pháp lý ban hành các chuẩn mực kế toán mới hoặc nghiên cứu trình bày sự khác
biệt trong báo cáo tài chính liên quan đối với một số ít các chuẩn mực có điều kiện cho phép.
Phải đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ của chuẩn mực kế tốn cơng phù hợp với các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý tài chính Nhà nước như: Luật Ngân sách nhà nước, Luật quản lý nợ công, Luật quản lý, sử dụng tài sản công,...
Triển khai Luật Ngân sách nhà nước 2015 cần làm rõ hơn về các khoản thu, các khoản vay trong nước và nước ngoài tách biệt ra khỏi thu NSNN; xem xét tách biệt ra khỏi thu chi nhiều niên độ được chia cho từng năm tài chính. Tách biệt các khoản về đầu tư sửa chữa trong chi thường xuyên sang chi đầu tư phát triển, chi đầu tư phát triển bao gồm từ phần nguồn vay và thặng dư ngân sách.
b) Một số yêu cầu cần thực hiện:
Hệ thống kế tốn cơng là một tập hợp các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, chặt chẽ và hợp thành một thể thống nhất. Các yếu tố này xuất phát từ thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, con người, công nghệ thông tin... Cần giải quyết mối quan hệ của các yếu tố then chốt sau:
- Cơ chế, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy luật kinh tế tồn tại trong mơ hình kinh tế thị trường;
- Cơ chế quản lý tài chính và sự biến động của nó trong từng thời kỳ, yếu tố chủ yếu trực tiếp quyết định đến hệ thống kế tốn cơng;
- Tổ chức bộ máy nhà nước và chức năng nhiệm vụ của nó, yếu tố có ảnh hưởng to lớn, trực tiếp đến hệ thống kế tốn cơng;
- Thực tế tiếp cận các thơng lệ quốc tế về kế tốn cơng;
- Trình độ và khả năng áp dụng cơng nghệ thơng tin đối với kế tốn cơng.
3.4. Triển khai chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam
a) Đào tạo nguồn nhân lực
Trong quá trình nghiên cứu, soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán cơng, Bộ Tài chính tổ chức và phối hợp đào tạo, trang bị kiến thức về Chuẩn mực cho các thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập, các đơn vị kế tốn trong lĩnh vực cơng.
Các cơ sở đào tạo cập nhật lại giáo trình giảng dạy kế tốn để đảm bảo các nội dung của Chuẩn mực được đưa vào chương trình đào tạo;
Các Hội nghề nghiệp phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức đào tạo, tuyên truyền phổ biến Chuẩn mực kế tốn cơng cho các hội viên và đối tượng có liên quan.
b) Hỗ trợ hoạt động triển khai
Thực hiện các hoạt động triển khai, hỗ trợ các đơn vị triển khai áp dụng chuẩn mực thông qua các văn bản hoặc hướng dẫn trực tiếp chế độ kế toán, văn bản hoặc hướng dẫn trực tiếp để xử lý các khó khăn vướng mắc phát sinh tại các đơn vị.
c) Tun truyền về lộ trình, phương án cơng bố, áp dụng
- Trong quá trình thực hiện Đề án, Bộ Tài chính tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền để các đơn vị có liên quan nắm được lộ trình, cách thức triển khai ban hành hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam.
- Cần có kế hoạch truyền thơng cho các nhà đầu tư nước ngồi, các tổ chức và định chế tài chính quốc tế về chủ trương cải cách thể chế, định hướng của Chính phủ.