.12 Sơ đồ mạch điện cảm biến kích nổ

Một phần của tài liệu BTCN CAM BIEN VA CO CAU CHAP HANH(utehy) (Trang 47 - 52)

d, Vị trí của cảm biến kích nổ

Nằm ngay trên thân động cơ, thƣờng nằm phía dƣới cổ hút, nắp xylanh.

Hình 6.13: Vị trí lắp đặt cảm biến kích nổ

e, Các hƣ hỏng thƣờng gặp của cảm biến kích nổ

Hƣ hỏng trên cảm biến kích nổ Knock Sensor khá cơ bản đó là: Sáng đèn Check Engine, khi tăng tốc động cơ thƣờng phát ra những tiếng khua kim loại lớn do hiện tƣợng đánh lửa sớm. Đứt dây cảm biến, lỗi do chạm mát hoặc do 2 dây cảm biến chạm vào nhau.

6.3.4 cảm biến bướm ga

Chức năng và nhiệm vụ

Cảm biến vị trí bƣớm ga có nhiệm vụ xác định độ mở của bƣớm ga và gửi thông tin về bộ xử lý trung tâm giúp điều chỉnh lƣợng phun nhiên liệu tối ƣu theo độ mở bƣớm ga. Trên các dòng xe sử dụng hộp số tự động, vị trí bƣớm ga là thông số quan trọng để kiểm sốt q trình chuyển số.

a, Cấu tạo và nguyên lý làm việc cảm biến bƣớm ga ( Loại tuyến tính)

Hình 6.14. Cảm biến cánh bướm ga loại tuyến tính.

1-Con trượt; 2-Điện trở; 3-Nối đất(E2); 4-Tiếp điểm khơng tải(IDL); 5-Điện áp góc mở bướm ga(VTA); 6-Điện áp không đổi(VC)

Loại cảm biến này bao gồm hai tiếp điểm trƣợt ( tại mỗi đầu của nó có lắp các tiếp điểm để tạo tín hiệu IDL và VTA)

Một điện áp khơng đổi 5V đƣợc cấp cho cực VC từ ECU của động cơ. Khi tiếp điểm trƣợt dọc theo điện trở tƣơng ứng với góc mở của bƣớm ga, một điện áp đƣợc cấp đến cực VTA tỷ lệ với góc vẽ này.

Khi bƣớm ga đóng hồn tồn tiếp điểm cho tín hiệu IDL nối cợc IDL và E2. tín hiệu ra VTA và IDL nhƣ hình vẽ trên.

b, Vị trí lắp đặt : Lắp trên thân bƣớm ga (TPS)

Hình 6.15 : Vị trí lắp đặt cảm biến vị trí bướm ga

Các triệu chứng hƣ hỏng thƣờng gặp

Khi bị lỗi hoặc hƣ hỏng cảm biến này, động cơ có thể gặp một số vấn đề nhƣ: Sáng đèn CHECK ENGINE, xe không tăng tốc kịp thời, bỏ máy, hộp số tự động sang số khơng bình thƣờng, chết máy đột ngột

6.3.5 Cảm biến lưu lượng khí nạp ( kiểu dây sấy )

Chức năng và nhiệm vụ

Cảm biến đo gió xe Toyota Altis hay còn gọi là cảm biến lƣu lƣợng khí nạp (MAF) Corolla Altis,

Nhiệm vụ của con cảm biến đo gió là xác định lƣợng khí nạp đi vào động cơ và thơng tin đó đƣợc gửi đến ECU bằng tín hiệu điện áp. ECU dùng dữ liệu từ dây cảm biến này và các cảm biến khác nhƣ cảm biến khí xả, cảm biến bƣớm ga để tính tốn đúng lƣợng nhiên liệu cần phun vào buồng đố

a, Cấu tạo và nguyên lí hoạt động cảm biến lƣu lƣợng khí nạp

Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp gọn và nhẹ, và cho phần khơng khí nạp chạy qua khu vực phát hiện. Một dây nóng và nhiệt điện trở, đƣợc sử dụng nhƣ một cảm biến, đƣợc lắp vào khu vực phát hiện. Bằng cách trực tiếp đo khối lƣợng khơng khí nạp, độ chính xác phát hiện đƣợc tăng lên và hầu nhƣ khơng có sức cản của khơng khí nạp. Ngồi ra, vì khơng có các cơ cấu đặc biệt, dụng cụ này có độ bền tuyệt hảo.

.

Hình 6.16 : Cấu tạo của cảm biến lưu lượng khí nạp

Nguyên lý hoạt động: Dòng điện chạy vào dây sấy (bộ sấy) làm cho nó nóng lên. Khi khơng khí chạy quanh dây này, dây sấy đƣợc làm nguội tƣơng ứng với khối khơng khí nạp. Bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này để giữ cho nhiệt độ của dây sấy khơng đổi, dịng điện đó sẽ tỷ lệ thuận với khối khơng khí nạp. Sau đó có thể đo khối lƣợng khơng khí nạp bằng cách phát hiện dịng điện đó. Trong trƣờng hợp của cảm biến lƣu lƣợng khí nạp kiểu dây sấy, dịng điện này đƣợc biến đổi thành một điện áp, sau đó đƣợc truyền đến ECU động cơ từ cực VG.

b, Sơ đồ mạch điện

Trong cảm biến lƣu lƣợng khí nạp thực tế, một dây sấy đƣợc ghép vào mạch cầu. Mạch cầu này có đặc tính là các điện thế tại điểm A và B bằng nhau khi tích của điện trở theo đƣờng chéo bằng nhau ([Ra+R3]*R1=Rh*R2) Khi dây sấy này (Rh) đƣợc làm mát bằng khơng khí nạp, điện trở tăng lên dẫn đến sự hình thành độ chênh giữa các điện thế của các điểm A và B. Một bộ khuyếch đại xử lý phát hiện chênh lệch này và làm tăng điện áp đặt vào mạch này (làm tăng dòng điện chạy qua dây sấy Rh). Khi thực hiện việc này, nhiệt độ của dây sấy (Rh) lại tăng lên dẫn đến việc tăng tƣơng ứng trong điện trở cho đến khi điện thế của các điểm A và B trở nên bằng nhau (các điện áp của các điểm A và B trở nên cao hơn). Bằng cách sử dụng các đặc tính của loại mạch cầu này, cảm biến lƣu lƣợng khí nạp có thể đo đƣợc khối lƣợng khơng khí nạp bằng cách phát hiện điện áp ở điểm B.

Hình 6.17: Sơ đồ mạch điện của cảm biến lưu lượng khí nạp

a) Vị trí lắp đặt

Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp đƣợc gắn trên đƣờng ống dẫn khơng khí từ lọc gió đến bộ phận điều khiển bƣớm ga.

c, Các triệu chứng hƣ hỏng thƣờng gặp

Khi cảm biến lƣu lƣợng khí nạp bị hƣ hỏng, đèn CHECK ENGINE sáng hoặc nhấp nháy, động cơ chạy không êm, không đều hoặc không chạy đƣợc, công suất động cơ kém, xe chạy tốn nhiên liệu hơn, chết máy,…

6.3.6 Cảm biến áp suất ( MAP – Manifold Air Pressure)

Nhiêm vụ và chức năng cảm biến áp suất

Nhiệm vụ của cảm biến MAP là ghi nhận và truyền tín hiệu về áp suất chân khơng trong đƣờng khí nạp dƣới dạng điện áp hoặc tần số tới ECU. Bộ xử lý trung tâm sẽ tính tốn lƣợng nhiên liệu chính xác cần cung cấp cho buồng đốt.

Ví dụ, khi xe ở chế độ không tải hay nhả ga, áp suất chân không giảm, lƣợng nhiên liệu đƣa vào buồng đốt cũng giảm. Còn khi tải nặng hoặc tăng tốc, áp suất chân không tăng lên dẫn đến lƣợng nhiên liệu cần nạp vào cũng tăng theo.

a, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến MAP

Cấu tạo cảm biến MAP cũng khá đơn giản, chúng bao gồm: 1 màng silicon, nằm cạnh 1 buồng chân khơng nhỏ, 1 chíp IC, lƣới lọc, đƣờng ống dẫn khí và giắc cắm.

Một phần của tài liệu BTCN CAM BIEN VA CO CAU CHAP HANH(utehy) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)