Ban chỉ đạo chống dịch cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã gồm đại diện của cơ qua ny tế, tài chính, thơng tin truyền thông, quân đội, công an và các cơ quan liên quan khác Trưởng ban chỉ đạo

Một phần của tài liệu LUaT_PHoNG__CHoNG_BeNH_TRUYeN_NHIeM_Va_VaN_BaN_HuoNG_DaN_8ae4dd64b2 (Trang 73)

chống dịch là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp. Cơ quan y tế cùng cấp là thường trực của Ban chỉ đạo.

Ban chỉ đạo chống dịch có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các biện pháp chống dịch và khắc phục hậu quả của dịch, thành lập đội chống dịch cơ động để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, điều hậu quả của dịch, thành lập đội chống dịch cơ động để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, điều trị và xử lý ổ dịch.

Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể về thẩm quyền thành lập, tổ chức và hoạt động của Ban chỉ đạo chống dịch các cấp. chỉ đạo chống dịch các cấp.

Câu 36. Việc khai báo, báo cáo dịch được quy định như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 47 Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm thì khi có dịch, người

mắc bệnh dịch hoặc người phát hiện trường hợp mắc bệnh dịch hoặc nghi ngờ mắc bệnh dịch phải khai báo cho cơ quan y tế gần nhất trong thời gian 24 giờ, kể từ khi phát hiện bệnh dịch. phải khai báo cho cơ quan y tế gần nhất trong thời gian 24 giờ, kể từ khi phát hiện bệnh dịch. Khi phát hiện trường hợp mắc bệnh dịch hoặc nhận được khai báo bệnh dịch, cơ quan y tế phải báo cáo cho Uỷ ban nhân dân nơi xảy ra dịch và cơ sở y tế dự phòng để khẩn trương tổ chức triển khai các biện pháp chống dịch.

Câu 37. Việc tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 48 Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm thì Ban chỉ đạo chống

dịch chỉ đạo việc áp dụng các biện pháp sau đây để tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh cho người mắc bệnh dịch và người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch: người mắc bệnh dịch và người bị nghi ngờ mắc bệnh dịch:

Một phần của tài liệu LUaT_PHoNG__CHoNG_BeNH_TRUYeN_NHIeM_Va_VaN_BaN_HuoNG_DaN_8ae4dd64b2 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)