nhiễm mơi trờng.
1. Các giải pháp kinh tế:
1.1. Nhóm các giải pháp áp dụng nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền- PPP (Polutter pays princeple):
Theo nguyên tắc này thì ngời gây ơ nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm ơ nhiễm do chính mình gây ra, nhằm bảo đảm cho mơi trờng trong trạng thái có thể chấp nhận đợc.
Tại điều 7 Luật Bảo vệ môi trờng của Việt Nam ban hành ngày10- 1- 1994 có quy định rằng:
“Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trờng vào mục đích sản xuất kinh doanh trong trờng hợp cần thiết phải đóng góp tài chính cho việc bảo vệ mơi trờng.
Chính phủ quy định các trờng hợp, mức và phơng thức đóng góp tài chính nói tại điều này.
Tổ chức cá nhân gây tổn hại tới mơi trờng do hoạt động của mình phải bồi thờng thiệt hại của mình theo quy định của pháp luật.”
Ngồi điều 7 trong Luật Bảo vệ mơi trờng cịn có một số điều khác ở một số Nghị định, Chỉ thị, Thông t, Quyết định về việc xử phạt các vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trờng theo ngun tắc chung ngơì gây ơ nhiễm phải trả tiền.
Tuy nhiên, hiện nay các biện pháp trên mới chỉ tồn tại chủ yếu trên lý thuyết, còn thực tế mới chỉ đợc áp dụng dè dặt với một số trờng hợp gây ô nhiễm môi trờng đặc biệt nghiêm trọng nh: nhà máy chế biến thực phẩm Vedan hay nhà máy Super Photphat Lâm Thao…
Vì vậy, trong thời gian tới các Bộ, Ngành liên quan tới việc bảo vệ môi trờng, đặc biệt là Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng và Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng nên tiến hành xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh, quy định cụ thể về các đối tợng, các hành vi đợc coi là tổn hại tới môi trờng và mức độ phải xử phạt khi vi phạm các quy định trên. Triển khai đồng bộ các biện pháp trên và áp dụng đối với toàn bộ các đối tợng đợc quy định, tránh
tình trạng mất cơng bằng trong việc xử phạt nh hiện nay. Cơng cụ kinh tế có thể áp dụng trong trờng hợp này là:
- Tiền phí và tiền thuế gồm thuế đầu vào và thuế đầu ra, phí xử thải và phát thải, phí ngời sử dụng lệ phí.
- Thuật ngữ “phí, thuế, tiền phí tổn và lệ phí” thờng đợc sử dụng để chỉ nội dung khác nhau. Trong đó phí, tổn phí và lệ phí thờng đợc dùng thay đổi cho nhau nhằm chỉ số tiền phải trả cho những hoạt động mà chúng có thể tham gia vào việc cản trở mục tiêu bảo vệ môi trờng và thu nhập chung của chi trả cho một dịch vụ hoặc một sản phẩm nào đó.
- Tiền phí và tiền thuế làm tăng thêm cái giá phải trả cho những hoạt động mà chúng có thể tham gia vào việc cản trở bảo vệ môi trờng và thu nhập chung của xã hội. Một cách tổng quát, ta có thể chia những khoản tiền nói trên thành các loại sau đây: thuế đầu vào và đầu ra của sản phẩm, tiền thù lao (hay tài cơng) cho việc phân phối, vận chuyển hàng hố, tiền khuyến khích ngời sử dụng (khuyến mại) và lệ phí luân chuyển (quanh năm), lệ phí đặt cọc trớc
Lệ phí và thuế đối với mơi trờng. Tiền phải trả cho mỗi tấn BOD hoặc SO2 thải ra
Tiền thuế đánh vào việc thu hồi độ phế thải
Tiền thuế các bon Lệ phí cấp giấy phép Tiền công cho việc các vùng đất ớt Lệ phí sử dụng nớc
Tiền phí quay vịng/ đặt cọc trớc Lệ phí đối với ngời sử dụng nớc biến động
Lệ phí lấp hố rác Lệ phí đối với việc mua bán sử dụng, độ phế thải
Thuế đánh vào việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu
Lệ phí đặt cọc cho cơng việc trang bị
Một số chơng trình mua bán giấy phép:
+ Tín hiệu trao đổi, mua bán việc khử phế thải. + Trao đổi mua bán độ phế thải.
+ Trao đổi mua bán có trọng điểm- khơng có trọng điểm, việc đổ phế thải xuống đờng thuỷ.
+ Trao đổi, mua bán việc vận chuyển nớc thải đến nơi xử lý.
+ Trao đổi, mua bán những giấy phép về xử lý chất bezen trong xăng. + Hoạt động ngân hàng làm giảm bớt độ ẩm ớt của đất (nhờ đó mà các nhà kinh doanh lĩnh vực dẫn lu nớc ở vùng đất ẩm ớt có thể yêu cầu bồi thờng
những hoạt động của họ bằng cách bảo đảm lợng protein của những vùng đất ẩm ớt khác).
- Những chính sách khuyến khích về tài chính.
Những chính sách tài chính nhằm khuyến khích sự giảm bớt trong việc chi trả trong việc bảo vệ mơi trờng do Chính phủ đề ra từ ngân sách nhà nớc, ví dụ nh: viện trợ cấp, ban hành kỳ phiếu vay và cho vay, viện trợ tỷ lệ lãi suất, việc bãi bỏ hoặc giảm thuế cho một số mặt hàng.
- Cỡng chế
Yêu cầu các tổ chức sản xuất kinh doanh liên quan đến môi trờng đều thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trờng, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo đúng pháp luật.
1.2. Các giải pháp áp dụng theo nguyên tắc ngời đợc hởng thụ phải trả tiền- BPP (Benefit pay priceple).
Chủ chơng của nguyên tắc này là tạo lập một cơ chế nhằm đạt đợc mục tiêu môi trờng. Đối ngịch với nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, nguyên tắc này là ngời hởng thụ một môi trờng đã đợc cải thiện phải trả một khoản chi phí. Có thể hiểu ngun tắc BPP một cách tổng thể là: tất cả những ai hởng lợi do có đợc mơi trờng trong lành, khơng bị ơ nhiễm thì phải trả tiền. Khoản tiền huy động sẽ đợc bổ sung cho hoạt động của quỹ dự phịng mơi tr- ờng, đây là một nguồn lực quan trọng trong việc duy trì hoạt động của dự phịng mơi trờng, điều này đã đuợc quy định tại Điều 33, chơng 5. Nghị định 175- Chính Phủ ngày 18/10/1994 hớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trờng.
2. Các giải pháp kỹ thuật.
2.1. Lập quy hoạch phát triển hệ thống nhà xởng tại công ty.
- Sắp xếp bố trí lại các xí nghiệp, nhà xửng xây dựng sao cho phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, vệ sinh môi trờng và yêu cầu phát triển trong tơng lai của công ty.
- Tổ chức lại và nâng cấp hệ thống các cơng trình và mạng lới hạ kỷ thuật, đặc biệt là hệ thống thoát nớc, Nâng cấp đờng vận chuyển công nghệ trong công ty đảm bảo sạch đẹp và vận chuyển an toàn. Phải san mặt bằng tồn bộ cơng ty và hệ thống thốt để khỏi mùa ma xuống ngập nớc.
- Tận dụng mọi diện tích, để trồng cây xanh phù hợp với địa bàn cơng ty, giữ dìn và vệ sinh các yếu tố sinh thái, cải thiện môi trờng trong khu vực, tăng thêm các tiện nghi phục vụ nghỉ ngơi cho ngịi lao động trong cơng ty.
Công ty thải nớc công nghiệp khoảng 3670 m3/ ngày đêm. Hiện bây giờ cơng ty cha có hệ thống xử lý nớc thải , nớc thải công nghiệp của cơng ty qua đờng ống ra sơng Tơ Lịch.Vì vậy công ty phải xây dựng hệ thống xử lý nớc tr- ớc khi xảy ra sông Tô Lịch.
- Phải tách nớc thải của từng phân xởng trong công ty và xử lý riêng biệt, cục bộ trong phân xởng của nhà máy.
- Xây dựng hệ thống cống rãnh riêng biệt với cơng ty Xà Phịng, Thuốc Lá.
2.3. Biện pháp khắc phục chất thải rắn.
Hiện nay cơng ty có khoảng 3625tấn chất thải hàng năm, trong tơng lai sẽ tăng hơn nữa…Nếu không đầu t công nghệ mới,trang thiết bị xử lý sử dụng lại phế thải rắn hơn nữa, thì phế thải này tăng sẽ gây ô nhiễm môi trờng ngày càng trầm trọng trong công ty và khu vực xung quanh.
- Cơng ty đã có hệ thống cơng nghệ tái sản xuất sử dụng khoảng 30% vì vậy mà cơng ty phải đổi mới hệ thống công nghệ để tái sử dụng 50-60%.
- Công ty cần tăng cờng thu gom quản lý để khắc phục tình trạng đổ rác thải bừa bải xuống ao hồ, kênh mơng hở. Để thực hiện điều kiên này, công ty môi trờng đơ thị Hà Nội cần bố trí thêm các điểm thu gom , chơn lấp. Công ty tập trung rác thải và sau đó kịp thời vận chuyển ra bải rác tập trung của thành phố.
- Cơng ty cần có hệ thống cơng nghệ xử lý rác đặc thù và có thể tái sử dụng hoặc tạo ra các sản phẩm phụ hoặc nguyên liệu bán cho công ty khác.
2.4. Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trờng khơng khí.
Cơng ty đã phát thải một lợng khí tơng đối lớn ra mơi trờng khơng khí. Vì vậy mà cơng ty cần có các biện pháp xử lý ơ nhiễm mơi trờng khơng khí.
- Để giảm thiểu ơ nhiễm bụi và khí độc hại đến mơi trờng, trớc hết phải làm kín dây chuyền, thiết bị sản xuất,dần đổi mới công nghệ và thiết bị, xố bỏ trang thiết bị q lạc hậu và cơng nghệ sản xuất của thập kỷ 60.
- Để cải thiện mơi trờng vi khí hậu trong các xởng sản xuất thì trớc tiên phải cải tạo kết cấu bao che, trớc hết là hệ thống cửa sổ và cửa mái, đảm bảo nhà xởng thơng thống, giảm bớt đợc bức xạ mặt trời chiếu vào nhà và tăng c- ờng ánh sáng tự nhiên.
- Lựa chọn đầu t cơng nghệ sạch để tự nó có thể hạn chế xử lý ơ nhiểm tại nguồn nh: không sử dụng loại nồi hơi bằng than…
+ Thay máy luyện kín cho máy luyện hở. Với nguồn phát sinh ra bụi, hơi khí độc nh bàn thổi săm, ép săm nhiệt luyện đợc thực hiện bởi các chi tiết có hệ thống chụp kín để thu hồi bụi, vùng nhiệt ngay từ nguồn có khả năng phát sinh và lan toả ra bụi xung quanh.
+ Các hệ thống chụp hút khí, nhiệt, hơi khí độc phải đợc thiết kế sao cho hợp vệ sinh, công nghệ thực hiện dễ mà không cần công nhân chui vào trang thiết bị, chụp hút để vệ sinh.
Các máy cần lắp chụp hút nh: máy cán, máy sơ hỗn luyện, nhiệt luyện, ép suất săm. Bụi đợc thu hồi băng các miệng hút, khe cho đợc quạt hút cho qua xyclon dể tách một phần bụi dạng hạt, các dạng bụi có kích thớc nhỏ hơn , đợc đa xuống để dễ dàng thu gom.
- Để khống chế tiếng ồn cần bố trí lại mặt bằng sản xuất với mật độ máy móc hợp lý.
- Đầu t, thay thế những máy móc thiết bị đã q cũ.
- Tăng cờng thơng gió tự nhiên với thơng gió nhân tạo để chống nóng ẩm cho các khu vực sản xuất bằng cách tăng cờng quạt hút khí nóng, quạt thổi mát. Duy trì việc lập chơng trình giám sát ơ nhiễm mơi trờng để đánh giá các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng theo thời gian và địa điểm giám sát nh sau:
+ Giám sát ơ nhiễm mơi trờng khơng khí 1 năm/lần
+ Những thông số cần giám sát: nhiệt độ, bụi, CO, CO2, SO2, NH3, NOx…
+ Giám sát môi trờng nớc 6 tháng/lần với các thông số nh: BOD, COD, dầu mỡ…
3. Các giải pháp về chính sách:
3.1.Xây dựng hồn thiện hệ thống chính sách bảo vệ mơi trờng tại cơng ty.
- Chính sách kinh tế trong bảo vệ môi trờng nh sử dụng tài ngun, mơi trờng…
- Chính sách tiết kiệm năng lợng và năng lợng trong sản xuất và tiêu dùng.
- Chính sách ngăn ngừa ơ nhiễm trong chuyển giao công nghệ, phát triển công nghệ “thân thiện” với môi trờng và sản xuất sạch hơn. Bài học sai lầm về nhập hàng loạt công nghệ lạc hậu vào nhà máy xi măng lò đứng với n- ớc ta là khơng nên lặp lại.
- Chính sách bảo vệ mơi trờng khơng khí - Chính sách bảo vệ mơi trờng nớc.
- Chính sách khuyến khích đầu t cho hoạt động bảo vệ mơi trờng. 3.2.Tăng cờng quản lý bảo vệ môi trờng.
Công tác quản lý là biện pháp hiệu quả trong bảo vệ mơi trờng và chi phí đầu t ít nhất. Để nâng cao hiệu quả và đáp ứng yêu cầu của các nguyên tắc bảo vệ môi trờng của công ty hiện nay cần thực hiện các biện pháp trớc mắt sau đây:
- Xây dựng và nâng cao trình độ cán bộ quản lý mơi trờng ở cơng ty. - Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trờng từ giám đốc đến công nhân.
- Phát triển năng lực thanh tra và kiểm sốt mơi trờng, kiểm sốt nguồn chất thải trong cơng ty.
-Xây dựng hệ thống quan sát và phân tích mơi trờng trong phạm vi công ty.
3.3. Đẩy mạnh giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng và truyền thống môi tr- ờng trong công ty.
Sự nghiệp bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của tồn thành viên trong cơng ty. Chỉ có nâng cao ý thức giác ngộ và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trờng của tồn thành viên trong cơng ty thì mới có thể bảo đảm cho mơi trờng trong sạch lâu dài, cần phát động và khuyến khích các phong trào tồn thành viên trong công ty tham gia bảo vệ môi trờng. Thay đổi nếp sống không phù hợp với bảo vệ môi trờng.