Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty phát đạt, phúc yên, vĩnh phúc (Trang 46 - 48)

Số lợn Tháng nái đẻ 11/2020 12/2020 1/2021 2/2021 3/2021 4/2021 5/2021 Tổng

Qua bảng 4.5 cho thấy: Ở lợn GF24 có số con đẻ ra trên một lứa trung bình là 11,94 con. Số con sống đến 21 ngày ở lợn GF24 là 11,71 con. Trại Phát Đạt tiến hành cai sữa lợn con vào 21 ngày tuổi nên số con sống đến cai sữa và số con sống đến 21 ngày là như nhau.

Trong q trình ni dưỡng từ sau khi đẻ đến 21 ngày số lượng lợn con đều giảm đi đáng kể. Có nhiều nguyên nhân là do lợn mẹ đè chết, do loại thải, một số lợn con nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết. Vì vậy trong q trình ni dưỡng cần chú trọng số lượng nhân công trong dãy chuồng đang đẻ để giảm tỷ lệ chết do lợn mẹ đè. Trong quá trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Tuân thủ đúng yêu cầu như trên thì chúng ta có thể hạn chế được tỷ lệ lợn con chết, đảm bảo tỷ lệ lợn con xuất bán nhiều, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.

4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản

4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh

+ Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên đều phải tắm sạch sẽ, mặc quần áo lao động, xịt cồn, đi ủng nhúng vào thùng vôi rồi mới vào chuồng.

+ Việc đầu tiên vào chuồng là kiểm tra lợn và cào phân tránh lợn nằm

đè phân.

+ Thu phân vào bao và quét dọn sạch sẽ quanh chuồng.

Chuồng nuôi luôn được vệ sinh sạch sẽ, chuồng được tiêu độc bằng thuốc sát trùng APA Clean và một số loại thuốc sát trùng khác 2 lần hàng ngày, pha với tỷ lệ 25ml sát trùng/10 lít nước .

Ở chuồng đẻ sau khi cai sữa, lợn mẹ được chuyển lên chuồng nái chửa. Sau khi xuất lợn con, các tấm đan chuồng này được tháo mang ngâm ở hố sát trùng bằng dung dịch vôi xút, ngâm trong 1 ngày sau đó được cọ sạch, phơi khơ. Khung chuồng cũng được cọ sạch, xịt bằng dung dịch vôi xút pha với nồng độ lỗng, sau đó xịt lại bằng nước. Gầm chuồng cũng được vệ sinh sạch sẽ, tiêu độc khử trùng kỹ sau đó phun vơi. Để khơ 1 ngày rồi tiến hành lắp đan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ từ chuồng nái chửa xuống.

- Việc thực hiện các biện pháp phịng bệnh được theo quy trình an tồn

sinh học mà cơng ty cổ phần GreenFeet Việt Nam đưa ra. Từ khâu xuất nhập lợn và người ra vào trại đều được thực hiện theo quy trình chuẩn mực an tồn sinh học. Chuồng nuôi luôn sạch sẽ, khô ráo ngăn ngừa mầm bệnh phát sinh.

4.3.2. Kết quả phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty phát đạt, phúc yên, vĩnh phúc (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w