Thời điểm phòng bệnh Mang thai tuần 10 Mang thai tuần 12 Mang thai tuần 14
Từ bảng trên ta có thể thấy rằng kết quả phịng bệnh cho đàn lợn nái đạt kết quả cao. Vì sao lại đạt kết quả cao như vậy? Vì trại đã áp dụng đúng quy trình và thời gian sử dụng vắc xin đúng thời điểm để đàn lợn có thể sản xuất kịp kháng thể chống lại căn bệnh không cho xâm nhập vào cơ thể gây nên hậu quả nghiêm trọng.
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản
4.4.1. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sảnBảng 4.7. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản Bảng 4.7. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: trong tổng số 265 lợn nái chúng em theo dõi trong thời gian vừa qua, có 13 lợn nái bị viêm tử cung sau đẻ (chiếm tỷ lệ 4,90%); có 2 lợn nái bị bệnh viêm vú (chiếm tỷ lệ 0,75%).
Theo Trần Tiến Dũng và cs (2002) [3] lợn nái bị viêm tử cung chiếm 30 - 50%; theo kết quả công bố của Nguyễn Văn Thanh (2007) [11] lợn nái có tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ là 42,4%. Nguyễn Văn Thanh và cs (2016) [12] cho biết: tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ của lợn nái biến động từ 62,10 - 86,96 %. So sánh với kết quả nghiên cứu của chúng em thì thấy rằng lợn nái trong trại Phát Đạt có tỷ lệ viêm tử cung thấp hơn. Điều này có thể giải thích là do trại áp dụng tốt quy trình vệ sinh thú y và lợn nái ở trại chủ yếu đẻ bình thường.
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản
Bảng 4.8: Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản
Tên
Tên thuốc bệnh
+ Amoxi LA ap: 1 ml/10kg TT/ 1
Viêm ngày/1lần
tử cung + Oxytocine: 2 ml/con
+ Analgin: 1ml/10 kg TT + Tiêm analgin:
Viêm (1 ml/10kgTT)
vú + Tiêm amoxi LA ap:
(1 ml/10kgTT).
Sát + Oxytocin: 2ml/con
+ Amoxi LA: 1ml/10 kg TT nhau
+ Kết hợp thụt rửa
Qua bảng 4.8: cho thấy kết quả điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, sát nhau và bệnh viêm khớp đạt tỉ lệ 100%. Sau 3 ngày điều trị thì tất cả số nái bị viêm tử cung khơng cịn có dịch viêm màu trắng chảy ra, nái ăn uống bình thường; 2 nái bị viêm vú thì bầu vú sang ngày 4 bắt đầu ra sữa, khơng sốt và có thể cho lợn con bú vào ngày thứ 5. Có kết quả tốt như vậy là do phát hiện kịp thời, chẩn đoán nhanh qua triệu chứng, điều trị đúng phương pháp.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau 5 tháng rưỡi thực tập tốt nghiệp tại trại lợn nái Phát Đạt, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, chúng em có một số kết luận về trại như sau:
- Trại thực hiện đúng quy trình các bước an tồn sinh học và phịng tránh các bệnh dịch có hiệu quả cao.
- Số lượng lợn phối thành công đạt tỉ lệ thành công khá cao. Số lợn đậu đạt tỉ lệ 99,32%.
- Phần lớn lợn nái của trại đẻ bình thường, số đẻ khó cần can thiệp bằng
kích tố 6,3%.
- Số con đẻ ra trên lứa 11,94 con; số con sống đến 21 ngày là 11,71
con.
- Kết qủa cơng tác tiêm phịng:
+ Tỷ lệ tiêm phòng với lợn nái: vắc xin E.coli là 100%; vắc xin dịch tả là 100%; vắc xin lở mồm long móng là 100%.
- Lợn nái của trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4,90%, viêm vú
0,75%.
- Kết quả điều trị:
+ Sau khi điều trị 100% lợn nái đều khỏi bệnh viêm tử cung và viêm vú.
5.2. Đề nghị
- Trại lợn cần tiếp tục thực hiện tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi phối lợn để giảm tỷ lệ lợn bị viêm tử cung, tỷ lệ đậu thai cao.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn.
- Nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho các sinh viên khóa sau về các trại thực tập để có được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
- Các cơ quan chức năng cấp cao của nhà nước tìm biện pháp đưa ngành chăn ni thốt khỏi tình trạng giá lợn bấp bênh để bà con yên tâm chăn nuôi và ổn định tình hình kinh tế trong nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1.Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo
thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội.
2.Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016),
“Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ
thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr. 51-56.
3.Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002),
“Giáo trình sinh sản gia súc”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai
con,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.,
5. Ngô Đức (2011), Bệnh bại liệt trên heo nái, Báo nơng nghiệp Việt Nam.
6.Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ
biến ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
7.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004),” Một số bệnh quan trọng
ở lợn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8.Popkov (1999), “Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập
XII (số5), tr. 9 - 15.
9.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị
Hảo(2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Thanh (2003),” Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại đồng bằng sông Hồng và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 10.
11. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng
12. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Hoài Nam (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt
Nam 2016, tập XIV (số 5), tr. 720 - 726.
13. Trịnh Đình Thâu và Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phịng trị”,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập 17.
14. Đặng Đình Tín (1986), “Sản khoa và bệnh sản khoa thú y”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Pierre Brouillt, Bernarrd Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh
16. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: 466-473 doi: 10.1136/inpract.25.8.466.
17. Black W. G. (1983), “Inflammatory response of the bovine endometrium“, Am. Jour. Vet. Res. 14, tr. 179.
18. Smith H. W., Halls S. (1967), “Observations by the ligated
segment andoral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology , 93, p. 499 - 529.
19. Herber L., Cornedia P., Ioan Pe., Ioan B., Diana M., Ovidiu S. Và Sandel
(2010), “Possibilities to combat MMA syndrome in sows”, Scientific paper: Animal Science and Biotechnologies, 2010, 43 (2).
20. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R.
(2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 - 136.
Ảnh 1: Mài nanh cho lợn con Ảnh 2: Tiêm sắt cho lợn con
Ảnh 7: Thuốc bổ Gatosal Ảnh 8: Phôi thai bị đẩy ra ngoài (Lợn mẹ bị xảy thai ngày 25)