Lự c lư ợ ng lao độ ng nông nghiệ p cũng phân bổ không đề u giữ a các huyệ n trong thành phố (hình 3.10). Sự phân bố không đề u này tạ o ra nhiề u khó khăn khi áp dụ ng các chính sách giả i quyế t việ c làm giữ a các đị a phư ơ ng nhấ t là trong công tác xây dự ng mạ ng lư ớ i đào tạ o nghề . Dự a vào hình 3.10 có thể thấ y lư ợ ng lao độ ng nông nghiệ p cao nhấ t là ở huyệ n Ba Vì (85.637 ngư ờ i) và thấ p nhấ t thuộ c huyệ n Từ Liêm (12.987 ngư ờ i) [7, 8]. Nguyên nhân củ a điề u này là do việ c xây dự ng nông thôn mớ i chư a đề uở các huyệ n dẫ n đế n sự khác nhau lớ n về cơ cấ u kinh tế mà tác giả sẽ trình bàyở phầ n tiế p theo củ a luậ n án.
Đơ n vị tính: ngư ờ i
Nguồ n: Sở Lao độ ng thư ơ ng binh xã hộ i [53]
Hình 3.10. Phân bổ lao độ ng nông nghiệ pở các huyệ n trên đị a bàn Hà Nộ i
Để có thể có đư ợ c nhữ ng phư ơ ng hư ớ ng giả i quyế t việ c làm phù hợ p cầ n kế t hợ p giữ a sự phân bổ lự c lư ợ ng lao độ ng nông nghiệ p làm căn cứ lâu dài và sự phân bổ nhu cầ u đào tạ o nghề trư ớ c mắ t. Do đó tác giả đã thố ng kê phân bổ lự c lư ợ ng lao độ ng trẻ theo các huyệ nở Hà Nộ i (hình 3.11).
Đơ n vị tính: ngư ờ i
Nguồ n: Sở Lao độ ng thư ơ ng binh xã hộ i [51]
Hình 3.11. Phân bổ lao độ ng nông nghiệ p trẻ ở các huyệ n trên địa bàn Hà Nộ i
Sự khác nhau về lao độ ng nông nghiệ p giữ a các huyệ n còn đư ợ c thể hiệ n qua cơ cấ u các nhóm ngành trong sả n xuấ t nông nghiệ p Hà Nộ i (hình 3.12). Theo đó phầ n lớ n lao độ ng nông nghiệ pở Hà Nộ i tậ p trungở lĩnh vự c trồ ng trọ t và chăn nuôi (lầ n lư ợ t là 44,44% và 42,5%) (tuy nhiên tỷ lệ này là khác nhau giữ a các đị a phư ơ ng, có thể thấ y qua ví dụ so sánh giữ a huyệ n Ba Vì và huyệ n Hồi Đứ c) (Hình 3.13).
Đơ n vị tính: %
Nguồ n: Sở Lao độ ng thư ơ ng binh xã hộ i [51]