Đại hội cổ đơng
Ban Kiểm sốt Hội đồng Quản trị Ban Tổng giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng TC-KT Phịng Kỹ thuật Phịng Nhân sự Văn Phịng Cơng ty Ban Quản trị Tổng hợp
Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cơng ty, quyết
định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được điều lệ và pháp luật liên quan quy định. Đại hội đồng cổ đơng có các quyền: Thơng qua, sửa đổi và bổ sung Điều lệ, thông qua kế hoạch phát triển công ty, thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, báo cáo của Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên của Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và các quyền khác được quy định tại Điều lệ Công ty.
Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản trị của Cơng ty, có tồn quyền nhân
danh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc bộ máy của Công ty, quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các mục đích chiến lược do Đại hội đồng cổ đông; Thông qua, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám Đốc; Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tài chính, kinh doanh hàng năm... và các quyền khác được quy định tại Điều lệ của Cơng ty.
Ban Kiểm sốt: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt cổ đơng để kiểm
sốt mọi hoạt động của Hội đồng Quản trị và ban Tổng Giám đốc về hoạt động kinh doanh của cơng ty. Ban Kiểm sốt chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ như: Kiểm tra sổ sách kế toán và Báo cáo tài chính của Cơng ty; đồng thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả thẩm tra các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh, hoạt động của Hội đồng Quản trị, Ban Giám đốc, các quyền khác được quy định tại Điều lệ Công ty.
Ban Tổng giám Đốc: bao gồm Tổng giám đốc và các phó Tổng giám đốc.
Ban Tổng giám đốc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Cổ đông và Hội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Phịng Tài chính- Kế tốn: Đảm nhiệm các chức năng Kế tốn, chức năng Tài chính và chức năng Thuế - Hóa đơn.
Phịng Kỹ thuật: Là phòng chuyên môn, nghiệp vụ trực thuộc Ban Tổng giám
đốc có các chức năng: Phát triển dự án mới; Quản lý đầu tư xây dựng các dự án; và Quản lý vận hành và khai thác các dự án.
Phịng Kinh doanh: Là phòng chun mơn, nghiệp vụ trực thuộc Ban Tổng
giám đốc với các chức năng: Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty thơng qua nghiên cứu thị trường; Lập và trình duyệt phương án, dự án đầu tư kinh doanh; Thực hiện xây dựng hình ảnh và quản lý thương hiệu Công ty; Tiến hành công tác tiếp thị, bán các sản phẩm dịch vụ và chăm sóc khách hàng tại các KCN đồng thời phòng còn thực hiện chức năng Quản lý đất đai và Quản lý môi trường.
Phịng Nhân sự: Có chức năng quản lý lao động; tham mưu, soạn thảo ban
hành các quy định, quy chế của Công ty và thực hiện công tác liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch và điều động, bổ nhiệm nguồn nhân lực; đồng thời phòng Nhân sự còn thực hiện các công tác liên quan đến tiền lương – bảo hiểm xã hội, công tác đánh gái nhân viên, công tác liên quan về thi đua, khen thưởng, kỷ luật tại Công ty.
Văn phịng cơng ty: Có các chức năng Quản trị hành chính; Quản trị văn
phịng và Quản trị mạng máy tính.
Ban Quản trị Tổng hợp: có các chức năng Quản trị hệ thống bao gồm các
công tác liên quan đến việc xây dựng Hệ thống quản lý, bên cạnh đó còn thực hiện vận hành hệ thống quản lý bao gồm các công tác: Kiểm tra hệ thống quản lý, đánh giá nội bộ về hệ thống quản lý, theo dõi và đo lường các đầu ra không phù hợp.
Cơ cấu nguồn nhân sự
2.1.4.
Số lượng cán bộ, nhân viên Cơng ty CP Sonadezi Long Bình tính đến thời điểm 31/12/2019 là 112 người, chi tiết thể hiện theo bảng 2.1
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự tại Cơng ty tính đến 31/12/2019
Năm Nữ Nam Tổng số nhân viên
(Người)
2017 18 91 108
2018 20 90 110
2019 20 92 112
Nguồn: Phòng Nhân sự
Trong giai đoạn 2017 đến 31/12/2019, Đội ngũ nhân sự của Công ty CP Sonadezi Long Bình có chiều hướng tăng lên. Do đặc thù hoạt động khi phân theo giới tính thì nhân viên nam chiếm tỷ lệ đa số. Số lượng nhân viên nữ tại Công ty chủ yếu là các nhân viên thuộc phòng TC-KT, Văn phòng Công ty và Phòng Nhân sự với số lượng là 20 nhân viên, chiếm 17,86% CBNV Công ty.
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Cơng ty tính đến 31/12/2019
Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Phân theo trình độ: Trên Đại học 7 6,25 Đại học 51 45,54 Cao đẳng 19 16,96 Trung cấp, thợ (3/7) 13 11,61
Phổ thông trung học trở xuống 22 19,64
Tổng cộng 112 100
Nguồn: Phòng Nhân sự
Bảng 2.2 cho thấy, đội ngũ nhân sự của Cơng ty CP Sonadezi có chất lượng cao khi tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá cao với 51,79 %. Nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp, thợ chiếm tỷ lệ 28,57% và lao động phổ thông trung học trở xuống chiếm tỷ lệ 19,64%.
Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.5.
Tính đến 2019, Sonadezi Long Bình đạt tổng tài sản gần 973 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm, trong đó tài sản dài hạn chiếm 75% tổng tài sản, thể hiện hơn 731 tỷ đồng.
Sonadezi Long Bình hiện đang quản lý, khai thác hiệu quả 868 ha đất công nghiệp tại 04 KCN, bao gồm KCN Biên Hòa 2, Gò Dầu, Xuân Lộc, Thạnh Phú; thu hút gần 200 dự án đầu tư đến từ 20 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Hiện nay, cơ cấu doanh thu thuần của Sonadezi Long Bình chủ yếu từ 05 mảng kinh doanh là cho thuê đất và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN); kinh doanh nước; cho thuê văn phòng, nhà xưởng và nhà máy xử lý nước thải; nhà ở & đất nền và hoạt động góp vốn hợp tác kinh doanh kho ICD. Trong đó, doanh thu cho thuê đất và kinh doanh hạ tầng KCN chiếm tỷ trọng khoảng 60% doanh thu thuần hàng năm của Công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Soandezi Long Bình giai đoạn 2017 – 2019 cụ thể như sau:
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019 tại Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình ĐVT: Triệu đồng Kết quả kinh doanh 2017 2018 2019 2018/2017 % tăng giảm 2019/2018 % tăng giảm Doanh thu thuần 353.268 331.101 340.547 -6,69 2,77 Lợi nhuận gộp 143.556 127.839 136.477 -12,29 6,33 Lợi nhuận thuần 135.893 112.742 118.361 -20,53 4,75
Lợi nhuận sau
thuế 110.208 92.217 119.458 -19,51 22,80
Doanh thu thuần năm năm 2018 giảm 22.467 triệu đồng (tương đương 6,69%) so với năm 2017 đạt 331.101 triệu đồng. Năm 2019 doanh thu thuần đạt 340.547 triệu đồng, tăng 9.446 triệu đồng (tương đương 2,77%).
Lợi nhuận gộp năm 2018 tiếp giảm 15.717 triệu đồng (tương đương 12,29%) so với năm 2017 đạt 127.839 triệu đồng. Năm 2019 lợi nhuận gộp là 136.477 triệu đồng, tăng 8.638 triệu đồng (tương đương 6,33%).
Nguyên nhân chủ yếu là do: Trong năm 2018, 2019 SZB đã đầu tư một loạt các làm tăng chi phí, đây cũng là đặc thù hoạt động của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực BĐSKCN.
Kết quả khảo sát về ĐLLV của nhân viên tại Cơng ty CP Sonadezi Long
2.2.
Bình
Mô tả mẫu nghiên cứu
2.2.1.
Mẫu nghiên cứu của luận văn bao gồm tồn bộ nhân viên tại Cơng ty cổ phần Sonadezi Long Bình. Kết quả khảo sát 111 nhân viên thì có 1 phiếu khảo sát bị loại bỏ do bị trùng lặp, còn lại 110 bảng.
Thống kê mẫu nghiên cứu: Dưới đây là mẫu nghiên cứu khảo sát đối với nhân viên tại Công ty CP Sonadezi Long Bình, tổng số mẫu khảo sát được sử dụng để phân tích nghiên cứu là 110 mẫu, được tác giả thống kê theo số lượng lao động Nam, Nữ, trình độ học vấn, phòng ban cơng tác.
Bảng 2.4. Bảng Thống kê mẫu nghiên cứu
Tần suất Tỷ lệ (%) Giới tính Nữ 20 18,2 Nam 90 81,8 Trình độ học vấn Trên đại học 7 6,4 Đại học 49 44,5 Cao đẳng 19 17,3 Trung cấp, thợ (3/7) 13 11,8
Tần suất Tỷ lệ (%)
Độ tuổi
Dưới 25 tuổi 17 15,5
Từ 25 – dưới 35 tuổi 26 23,6
Từ 35 – 45 tuổi 45 40,9
Trên 45 tuổi 22 20,0
Thâm niên
Dưới 1 năm 3 2,7
Từ 1 – dưới 3 năm 10 9,1
Từ 3 – 5 năm 18 16,4 Trên 5 năm 79 71,8 Phòng Ban Phòng Kinh doanh 12 10,9 Phòng Kỹ thuật 53 48,2 Phòng TC-KT 9 8,2 Phòng Nhân sự 5 4,5
Văn phòng Công ty 29 26,4
Ban Quản trị tổng hợp 2 1,8
Tổng cộng 110 100
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
Kết quả thống kê từ bảng 2.5 cho thấy:
Về giới tính: Trong 110 nhân viên được khảo sát thì có có tỷ lệ nam là 81,8
%, tỷ lệ nữ là 18,2%, điều này phù hợp với nhân sự Công ty CP Sonadezi Long Bình khi số lượng nhân viên Nam chiếm tỷ lệ đa số với 90 trên tổng số 110 nhân viên.
Về độ tuổi: Theo bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu mẫu thu thập đều có đầy
đủ thành phần nhóm tuổi. Trong đó đa số các nhân viên tại Công ty đều ở độ tuổi trong khoảng từ 35 -45 tuổi, chiếm 41%. Nhìn chung mẫu tương đối đủ các đối tượng nhân viên làm việc tại Cơng ty và các con số tỷ trọng nhóm tuổi phù hợp với thực tế của Công ty.
Về thời gian công tác: Đa số các nhân viên trong Cơng ty CP Sonadezi Long
Bình đều là những cá nhân gắn bó lâu năm với công ty với thời gian trên 3 năm chiếm tỷ lệ 85%. Số nhân viên thời gian làm việc tại Công ty với thời gian nhỏ hơn
1 năm là 3 nhân viên mới được tuyển dụng để thay thế một số nhân viên đã nghỉ việc tại cơng ty.
Về trình độ học vấn: Các đối tượng được phỏng vấn có học vấn trình độ Đại
học và trên đại học (Lực lượng lao động chính ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty) với 56 nhân viên chiếm 50,9 %, tiếp đó lao động trung cấp và cao đẳng chiếm tỷ lệ 29%, lao động phổ thông chiếm 20%,
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
2.2.2.
Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định thông qua mức độ chặt chẽ trong mối tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố. Nếu 1 biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Corelation ≥ 0,3 thì biến đó đạt u cầu (Nunnally, J.(1978), do đó ta loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (nhỏ hơn 0,3). Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên thì thang đo lường đủ điều kiện (Hoàng Trọng, Chu
Nguyên Mộng Ngọc (2008)).Và các có giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted
phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhóm (nghĩa là loại bỏ các biến có Cronbach’s Alpha if Item Deleted > hệ số Cronbach’s Alpha)
Sau khi kiểm định 23 biến, kết quả loại đi biến CV1 “Công việc phù hợp với
năng lực của Anh/ Chị” và PT2 “Cơng việc có tính ổn định và lâu dài” vì có hệ số
tương quan lớn hơn hệ số tương quan biến tổng, như vậy kết quả kiểm định cuối cùng như sau:
Bảng 2.5. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha Stt Stt
Các Biến độc lập Biến quan sát còn lại
Hệ số Cronbach’s Alpha
1 Môi trường làm việc 5 0,837
2 Lương bổng và phúc lợi 5 0,873
3 Cách thức bố trí cơng việc 4 0,845
4 Sự hứng thú trong công việc 4 0,873
5 Triển vọng phát triển 3 0,836
Theo như kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,6 đánh giá được độ tin cậy của thang đo. Với thang đo đạt độ tin cậy, tiếp theo tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích EFA
2.2.3.
Phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & cộng sự, 1998)
Phân tích nhân tố khám phá EFA, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hồng Trọng, Chu
Nguyên Mộng Ngọc (2008))
Đại lượng Barlett Test là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu sig kiểm định này bé hơn hoặc bằng 0.05 thì kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả phân tích EFA
Hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn hoặc bằng 0,5 là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA.
2.2.3.1. Phân tích EFA cho biến độc lập
- Khi phân tích nhân tố cho các biến độc lập lần 1, ta loại biến ta loại biến MT2 “Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc” do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5.
Kết quả sau khi phân tích nhân tố cho các biến độc lập rút ra được 5 nhân tố với hệ số KMO = 0,799 > 0,5 với tổng và phương sai trích 69,72 % (đạt yêu cầu > 50%) nghĩa là 5 nhân tố rút ra giải thích 69,72 % biến thiên của dữ liệu. Hệ số tải nhân tố đều lớn 0,5 nên các biến đều quan trọng, đảm bảo ý nghĩa EFA. Mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 có nghĩa thống kê, các biến quan sát có tương quan với nhau trong phạm vi tổng thể. Với các kết quả như trên, thang đo chấp nhận được, và hình thành 5 nhân tố khám phá như sau:
Bảng 2.6. Kết quả phân tích EFA
Stt Các nhân tố Các biến
1 Lương bổng và phúc lợi PL1, PL2, PL3, PL4, PL5
2 Sự hứng thú trong công việc HT1, HT2, HT3, HT4
3 Cách thức bố trí cơng việc CV2, CV3, CV4, CV5
4 Môi trường làm việc MT1, MT2, MT3, MT4, MT5
5 Triển vọng phát triển PT1, PT3, PT4
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS Chạy lại Cronbach’s Alpha cho 5 nhân tố đều đạt yêu cầu với Cronbach’s Alpha > 0,6. Như vậy có thể kết luận phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 2.7. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sau khi phân tích EFA
Stt Các Biến độc lập Biến quan sát còn lại Hệ số Cronbach’s Alpha
1 Lương bổng và phúc lợi 5 0,873
2 Sự hứng thú trong công việc 4 0,873
3 Cách thức bố trí cơng việc 4 0,845
4 Mơi trường làm việc 5 0,837
5 Triển vọng phát triển 3 0,836
Nguồn: Kết quả phân tích SPSS
2.2.3.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc là ĐLLV, ký hiệu DL với 4 biến quan sát như sau: kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc rút ra được 1 nhân tố với hệ số KMO = 0,780 > 0,5 với tổng và phương sai trích 86,715 % (đạt yêu cầu > 50%) nghĩa là nhân tố rút ra giải thích hơn 86 % biến thiên của dữ liệu. Mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 có nghĩa thống kê, các biến quan sát có tương quan với nhau trong phạm vi tổng thể. Như vậy, thang đo chấp nhận được.
Phân tích hồi quy
2.2.4.
Hàm hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của các