IT ITT DGST PRT OT LIB -0.647 0.749 0.571 0.038 -0.002 (0.137)*** (0.091)*** (0.138)*** (0.022)* (0.025) GOV1 -0.544 -0.433 0.987 0.004 -0.008 (0.221)** (0.142)*** (0.183)*** (0.037) (0.051) LGDP -3.393 -0.339 4.285 0.532 0.001 (0.369)*** (0.211) (0.247)*** (0.071)*** (0.084) POPGR -0.663 2.884 -2.319 0.618 1.881 (0.709) (0.382)*** (0.645)*** (0.158)*** (0.297)*** URB 0.809 -2.719 1.935 -0.308 -0.560 (0.525) (0.324)*** (0.449)*** (0.087)*** (0.132)*** AGRI -0.232 0.095 0.177 -0.049 -0.063 (0.090)** (0.048)** (0.072)** (0.013)*** (0.016)*** FUEL 0.716 -0.319 -0.529 0.026 -0.054 (0.110)*** (0.044)*** (0.071)*** (0.017) (0.018)***
COR -0.123 -0.177 0.206 0.093 0.107
(0.052)** (0.016)*** (0.025)*** (0.008)*** (0.014)***
_cons 95.529 28.423 -35.613 -8.869 -1.152
(5.772)*** (3.953)*** (5.017)*** (1.280)*** (1.698)
N 150 150 150 150 150
*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata 13 trên số liệu tác giả thu thập và tính tốn
Bảng 4.10 tổng hợp các hệ số hồi quy của 5 mơ hình. Theo như phân tích ban
đầu, các hệ số ước tính của các biến độc lập có tổng bằng 0 và hầu hết trong các mơ
hình biến LIB có ý nghĩa thống kê, trừ mơ hình đối với các loại thuế khác OT.
Bảng 4.10 cho thấy tác động của mức thuế quan trung bình – đo lường cho tự do hóa thương mại đến tỷ trọng của 5 loại thuế. Hệ số hồi quy của các biến IT là dương và các biến ITT, DGST và PRT là âm. Như đã nói ở trên, việc giảm chỉ số thuế suất
cho thấy tự do hóa thương mại lớn hơn; do đó, các nước đang phát triển trở nên cởi mở hơn có xu hướng tăng tỷ lệ thuế thu nhập và thuế nội địa của hàng hóa và dịch vụ và
ngược lại, giảm phần thuế thương mại quốc tế. Điều này ngụ ý rằng việc tự do hóa
thương mại dưới hình thức giảm thuế quan dường như gây ra một sự dịch chuyển từ thuế thuế thương mại quốc tế sang thuế thu nhập. Cụ thể, với điều kiện các yếu tố khác không đổi thi khi mức thuế quan giảm 1% thì thuế thương mại quốc tế giảm tỷ trọng
0.75% và tỷ trọng thuế thu nhập tăng 0.65%.
Giữa các loại thuế, tác động lớn nhất của tự do hóa thương mại là đối với thuế thương mại quốc tế, thuế thu nhập và thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ trong nước
(tương ứng với mức độ thay đổi 0.75%; 0.65%; 0.57%).
Các biến kiểm soát bao gồm biến trễ tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP, tốc độ
thành thị, giá trị nông nghiệp tăng thêm trong GDP, tỷ lệ xuất khẩu nhiên liệu và chỉ số tham nhũng.
Biến trễ tỷ lệ chi tiêu chính phủ trên GDP đại diện cho quy mơ của chính phủ. Dự kiến, khi quy mơ của chính phủ trở nên lớn hơn, sẽ thu thuế nhiều hơn từ mỗi nguồn thuế. Nhưng câu hỏi đặt ra là: khi quy mơ các chính phủ trở nên lớn hơn thì tỷ
trọng của các loại thuế sẽ thay đổi như thế nào? Như Hettich và Winer (1984) và;
Kenny và Winer (2006) có đề cập, quy mơ của chính phủ có thể ảnh hưởng đến sự kết hợp của các loại thuế bởi vì sự thay đổi về quy mơ của chính phủ có thể làm thay đổi
chi phí chính trị biên đối với mỗi nguồn thuế. Kết quả hồi quy cho thấy rằng chi tiêu chính phủ làm tăng tỷ trọng thuế hàng hóa dịch vụ nội địa và thuế tài sản; ngược lại
làm giảm tỷ trọng thuế thu nhập và thuế thương mại quốc tế, trong đó chỉ có hệ số hồi
quy của thuế tài sản là khơng có ý nghĩa thống kê.
Quy mô của các quốc gia và cơ sở thuế tiềm năng được thể hiện qua GDP bình quân đầu người. Đây là yếu tố quan trọng vì mẫu của bài nghiên cứu bao gồm các quốc gia có mức thu nhập khác nhau. Như kết quả trong bảng 4.10 cho thấy, GDP bình qn
đầu người có tác động tích cực đáng kể đối với tỷ trọng thuế hàng hóa dịch vụ trong
nước và tỷ trọng thuế tài sản, hiệu ứng này được thay thế bằng việc giảm tỷ trọng thuế thu nhập cũng như thuế thương mại quốc tế (dù hệ số hồi quy của thuế thương mại quốc tế khơng có ý nghĩa thông kê). Kết quả này hỗ trợ phát hiện trong nghiên cứu trước, cho thấy mối quan hệ tiêu cực giữa thuế thương mại quốc tế và GDP bình quân
đầu người (theo Tosun và Abizadeh, 2005).
Kenny và Winer (2006) đã sử dụng mật độ dân số và đơ thị hóa làm các yếu tố
ảnh hưởng đến các căn cứ tính thuế. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy mật độ dân số có
tác động tích cực đáng kể đến tỷ trọng thuế thương mại quốc tế, thuế tải sản và các loại thuế khác và tác động tiêu cực có ý nghĩa thống kê với thuế hàng hóa dịch vụ trong
nước. Xem xét đơ thị hóa thể hiện qua tốc độ tăng dân số thành thị, nó có tác động tích cực đáng kể đến thuế hàng hóa dịch vụ trong nước và tác động tiêu cực đến thuế
thương mại quốc tế, thuế tài sản và các loại thuế khác.
Giá trị nông nghiệp tăng thêm trong GDP có tác động tiệu cực có ý nghĩa
thống kế đối với tỷ trọng thuế thu nhập và thuế tài sản và được bù bắp bởi sự gia tăng tỷ trọng thuế thương mại quốc tế và thuế hàng hóa dịch vụ trong nước.
Xuất khẩu nhiên liệu là một nguồn thu quan trọng của chính phủ ở nhiều nước
đang phát triển. Người ta cho rằng các nước có tỷ trọng xuất khẩu nhiên liệu trong tổng
giá trị hàng hóa xuất khẩu cao thì dễ dàng trong việc thu thuế, như thuế thương mại quốc tế, do hệ thống quản lý chưa hồn thiện và cịn nhiều hạn chế. Kết quả trong bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ xuất khầu nhiên liệu có tác động tích cực đến tỷ trọng thuế thu nhập cũng như tỷ trọng thuế tài sản và có tác động tiêu cực đến tỷ trọng thuế thương mại
quốc tế, thuế hàng hóa dịch vụ trong nước và các loại thuế khác. Hầu hết các tác động
đều có ý nghĩa thống kê, trừ thuế tài sản.
Chất lượng thể chế đóng một vai trị trực tiếp trong việc thu thuế ở các nước. Các nước đang phát triển và kém phát triển nói chung có chất lượng thể chế tương đối thấp, tham nhũng gây ra vấn đề trong việc cải thiện thu và quản lý thuế. Những đặc điểm này góp phần sử dụng thuế thương mại quốc tế nhiều hơn thay vì thuế hàng hóa
dịch vụ nội địa ở những nước này vì thuế thương mại quốc tế tương đối dễ thu và theo dõi so với thuế tiêu thụ nội địa. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nước có tham nhũng cao hơn (chỉ số CPI thấp hơn) phụ thuộc nhiều hơn vào thuế thương mại quốc tế, tức làm tăng tỷ trọng thuế thương mại quốc tế và ngược lại, các nước có tham nhũng thấp hơn (chỉ số CPI cao hơn) phụ thuộc nhiều hơn vào thuế hàng hóa dịch vụ nội địa.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận
Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm tác động của tự do hóa thương mại đến cấu trúc thuế ở các nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1995-2016. Mặc dù nhiều biến độc lập được đưa vào mơ hình, thảo luận tập trung vào
các kết quả liên quan đến tác động của tự do hóa thương mại đối với cơ cấu thuế sử
dụng mức thuế quan trung bình làm thước đo tự do hóa thương mại. Áp dụng mơ hình
hồi quy GLS để xử lý các khuyết tật mơ hình gồm phương sai thay đổi và tự tương
quan. Kết quả cho thấy rằng tự do hóa thương mại có tác động có ý nghĩa thống kê đến hầu hết tỷ trọng của các loại thuế, trừ tỷ trọng các loại thế khác.
Sau khi phân tích kết quả hồi quy, tác giả đưa ra một số kết luận cho bài
nghiên cứu như sau:
- Tự do hoá thương mại tác động đến cấu trúc thuế các nước Đơng Nam Á dưới
hình thức: dịch chuyển tỷ trọng thuế thương mại quốc tế và thuế hàng hóa dịch vụ nội địa sang thuế thu nhập. Các hệ số hồi quy của của các biến tỷ trọng thuế thu nhập, thuế thương mại quốc tế và thuế nội địa tương ứng -0.65; 0.75; 0.57
ngụ ý rằng nếu mức thuế quan giảm 1% thì sẽ dẫn đến giảm tỷ trọng thuế
thương mại quốc tế 0.75% và giảm tỷ trọng thuế hàng hóa dịch vụ nội địa
0.57%, bù vào đó là sự gia tăng tỷ trọng của thuế thu nhập 0.65%.
- Bên cạnh biến độc lập tự do hóa thương mại, các biến kiểm sốt cũng có tác động đáng kể để sự thay đổi của cấu trúc thuế, hầu hết các hệ số hồi quy có ý
5.2. Hàm ý chính sách
Theo kết quả nghiên cứu thì tự do hóa thương mại gây ra sự suy giảm tỷ trọng của thuế thương mại quốc tế. Mặc dù tự do hóa thương mại sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu tuy nhiên lại luôn đi kèm với lộ trình cắt giảm thuế quan dẫn đến làm giảm nguồn thu thuế. Trong thời kỳ tự do hóa thương mại ngày càng sâu rộng và toàn diện như hiện nay, các nước Đơng Nam Á cần có các biện pháp hoàn thiện hệ thống pháp
luật thuế để bù đắp sự sụt giảm thuế nhập khẩu bằng cách tận dụng lợi thế của tự do hóa thương mại để phát triển, tăng trưởng kinh tế từ đó tăng nguồn thu từ thuế thu
nhập.
Mở cửa thị trường, thực hiện các cam kết thương mại quốc tế có thể làm nảy sinh các vấn đề xã hội như việc làm, thu nhập, xung đột xã hội… nếu như khơng có các chính sách đúng đắn và kịp thời. Bên cạnh đó, khi tham gia các hiệp định thương mại tự do, các nước Đơng Nam Á được hưởng nhiều ưu đãi, trong đó giảm tất cả các rào
cản thuế quan và phi thuế quan đối với tất cả các hàng hóa thương mại; khơng chịu
thuế chống bán phá giá; dỡ bỏ rào cản đối với hầu hết các loại hình thương mại dịch vụ... Để tận dụng được các cơ hội khi hội nhập, bù đắp lại khoản thuế xuất nhập khẩu
giảm do lộ cắt giảm thuế quan thì các nước Đơng Nam Á cần phải xây dựng kế hoạch,
chiến lược hoạt động xuất khẩu hiệu quả, tận dụng các cơ hội của tự do hóa thương mại mang lại để phát triển.
5.3. Hạn chế của bài nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Do hạn chế về số liệu nên mẫu quan sát của bài nghiên cứu tương đối nhỏ (9
quốc gia khu vực Đông Nam Á, số liệu từ 1995-2016)
Từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đã tìm ra sự tác động của tự do hóa thương mại đến cấu trúc thuế tại các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, do
tình hình kinh tế và đặc điểm chính trị của từng quốc gia là khác nhau nên việc áp dụng chung các hàm ý chính sách có thể ảnh hưởng đến việc hoạch định của từng quốc gia, mà họ phải vận dụng một cách linh hoạt các chính sách đó.
Vì vậy, để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể, các bài nghiên cứu tiếp theo
có thể sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian để nghiên cứu lại một quốc gia cụ thể, từ đó sẽ có hướng đề xuất chính xác nhất. Bên cạnh đó, ngồi các biến độc lập và kiểm soát
trong bài, các bài nghiên cứu tiếp theo có thể thêm một số biến kiểm sốt về lạm phát, lãi suất hay sự ổn định chính trị vào trong mơ hình, từ đó sẽ làm đa dạng các biến cũng như giảm tối đa các hiện tượng thiếu biến.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Thị Lý, 2010. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Abed, G. T. (1998) Trade Liberalization and Tax Reform in the Southern Mediterranean Region. Working paper WP/98/49, Washington, D.C., IMF.
2. Adam, C., Bevan, D., & Chambas, G. (2001). Exchange Rate Regimes and Revenue Performance in Sub-Saharan Africa. Journal of Development
Economics, 64(1), 173-213
3. Aizenman, J., & Jinjarak, Y. (2009). Globalisation and developing countries–a
shrinking tax base?. The Journal of Development Studies, 45(5), 653-671.
4. Baunsgaard, T., & Michael, K. (2010). Tax Revenue and (or?) Trade Liberalization. Journal of Public Economics, 94(9-10), 563-577.
5. Bird, Richard M., Jorge Martinez-Vazquez, and B. Torgler, 2004. Societal Institution and Tax Effort in Developing Countries. International Studies Program. Working Paper 04-06.
6. Cage, J. & Lucie, G. (2012). The Fiscal Cost of Trade Liberalization. Working Paper No. 2012 – 27.Paris School of Economics. Paris.
7. Combes, J. L., & Tahsin, S. (2006). How Does Trade Openness Influence Budget Deficits in Developing Countries? International Monetary Fund (IMF)
working paper. Washington: DC. USA.WP/06/3
8. Chelliah, Raja J., 1971. Trends in Taxation in developing countries. Staff Paper, international Monatary Fund, Vol. 18, pp.254-0331
9. Ebrill, L., Keen, M., Bodin, P. & Summers, V. (2001). The Modern VAT.
International Monetary Fund (IMF) working paper. Washington: DC. USA 10. Ebrill, L., Stotsky, J. & Gropp, R. (1999). Revenue Implications of Trade
Liberalization. International Monetary Fund (IMF) Occasional Paper No.180
Washington. DC: USA
11.Gupta, A. S. (2007). Determinants of Tax Revenue Efforts in Developing Countries. International Monetary Fund (IMF) working paper 184.Washington:
DC. USA
12.Hatzipanayotou, P., Michael, M. S., & Miller, S. M. (1994). Win-win indirect tax reform: a modest proposal. Economics Letters, 44(1), 147-151
13. Hettich, W. and S.L. Winer. (1984). A Positive Model of Tax Structure. Journal of Public Economics, 24: 67-87
14.Jaffri, A. A., Farhana, T., & Rooma, A. (2015). An Empirical Investigation of
the Relationship between Trade Liberalization and Tax Revenue in Pakistan.
Pakistan Economic and Social Review, 53(2), 317-330.
15.Karras, G. (2012). Trade openness and the effectiveness of fiscal policy: some empirical evidence. International Review of Economics, 59(3), 303–313.
16.Keen, M. (2008). VAT, Tariffs, and Withholding: Border Taxes and Informality
in Developing Countries. Journal of Public Economics, 92(10-11), 1892–1906
17.Keen, M., & Ligthart, J. (2001). Coordinating Tariff Reductions and Domestic Tax Reform. Journal of International Economics, 56(2), 407-425
18. Keen, M., & Ligthart, J. E. (2002). Coordinating tariff reduction and domestic tax reform. Journal of International Economics, 56(2), 489-507
19.Keen, M., & Ligthart, J. (2005). Coordinating Tariff Reduction and Domestic Tax Reform under Imperfect Competition. Review of International Economics,
20.Khattry, B., & Rao, M. (2002). Fiscal Faux Pas? An Analysis of the Revenue Implications of Trade Liberalization. World Development, 30(8), 1431–44
21. Liberati, P., & Antonio, S. (2011). How Economic Integration Affects the Vertical Structure of the Public Sector. Economic Coherence, 12, 385–402
22.Michael, M. S., Hatzipanayotou, P., & Miller, S. M. (1993). Integrated reforms
of tariffs and consumption taxes. Journal of Public Economics, 52(3), 417-428.
23.Karimi, M., Kaliappan, S.R., Ismail, N.W., & Hamzah, H.Z., 2016. The Impact of Trade Liberalization on Tax Structure in Developing Countries. Procedia
Economics and Finance, 36, pp.274–282
24.Sandmo, A., 2004. The Theory of Tax Evasion: A Retrospective Vew.
Discussion Paper 31/04, Norwegian School of Economics and Busuness Administration.
25.Tanzi, V. (1992). 12 Structural factors and tax revenue in developing countries:
a decade of evidence. Open Economies: Structural Adjustment and Agriculture,
267.
26.Tanzi, V., & Zee, H. H. (2000). Tax Policy for Emerging Markets: Developing Countries. National Tax Journal, 53(2), 299-322.
27.Teera Joweria M., 2003. Could Do Better: An appraisal of Uganda’s Tax Performance Relative to Sub Sahara Africa. Working Paper University of Bath.
28.Tosun, M. S. (2005). The tax structure and trade liberalization of the Middle East and North Africa region. Review of Middle East Economics and Finance,
3(1), 21-38.
29.Yang, C. Y. (2016). The Effects of Openness on the Stabilizing Role of Fiscal
Policy. Department of Economics, University of Illinois at Chicago, USA.
30.Zee, H. H. (1996). Empirics of crosscountry tax revenue comparisons. World
PHỤ LỤC
Kết quả kiểm định đa cộng tuyến
Kết quả hồi quy mơ hình biến phụ thuộc ITT
Kết quả hồi quy mơ hình biến phụ thuộc PRT