A. I, II, III, IV B I, II, III,
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
1. Việc lựa chọn các nội dung cho một chương trình giáo dục sức khoẻ căn cứ vào, ngoại trừ :
A. Mục tiêu đã xác định cụ thể. B. Nguồn kinh phí sẵn có C. Đặc điểm của đối tượng
D. Các đặc điểm của môi trường xã hội và tự nhiên E. Mơ hình bệnh tật và những chương trình y tế quốc gia
2. GDSK không chỉ bao gồm giáo dục về vệ sinh phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ mà còn nhằm :
A. Nâng cao sức khoẻ
B. Nâng cao thu nhập cho nhóm nguy cơ cao C. Cải thiện hệ thống chăm sóc y tế
D. Tăng số lượng người đến trường học
E. Thực hiện một số điều luật Bảo vệ súckhỏe nhân dân
3. GDSK không phải chỉ cho các cá nhân và tập thể, cộng đồng mà cho cả: A. Người ốm
B. Người khoẻ
C. Đối tượng có nguy cơ cao D. Người ốm và người khỏe
E. Người ốm và đối tượng có nguy cơ cao
4. Cần ưu tiên hàng đầu cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vì :
A. Các đối tượng này có tỉ lệ bệnh tật cao nhất
B. Các đối tượng này chiếm 60 - 70% dân số thế giới C. Các đối tượng này sống chủ yếu ở vùng nguy cơ cao D. Các đối tượng này dễ tiếp cận nhất trong CSSK E. Các đối tượng này sức đề kháng thấp
5. Chỉ tiêu tổng hợp về tình trạng nghèo đói là: A. Tăng trưởng của trẻ em
B. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em C. Cân nặng trẻ sơ sinh
D. Tỷ lệ phụ nữ có thai bị thiếu máu E. Thiếu vitamin A
6. Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ là hướng dẫn các bà mẹ : A. Cân đối nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ
B. Đo chiều cao trẻ em
C. Ghi chép đầy đủ trên biểu đồ tăng trưởng D. Theo dõi cân nặng trẻ em
7. Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ cần chú ý : A. Cho bú 6 giờ sau khi đẻ
B. Cho bú 2 giờ sau khi đẻ, C. Cho bú 3 giờ sau khi đẻ D. Cho bú sau 24 giờ sau đẻ
E. Cho bú ngay sau khi đẻ, càng sớm càng tốt
8. Mục đích cuối cùng của giáo dục về cơng tác tiêm chủng để : A. Giáo dục các bà mẹ đem con đi tiêm chủng
B. Tăng độ bao phủ của TCMR
C. Giảm các tỉ lệ mắc bệnh và tiến tới thanh toán một số bệnh nhiễm trùng phổ biến gây tử vong cho trẻ
D. Thực hiện tiêm chủng tại nhà E. Phòng 6 bệnh truyền nhiễm trẻ em 9. Ở các vùng có tỷ lệ mắc bướu cổ cao thì có đến: A. 3% trẻ bị đần độn B. 4% trẻ bị đần độn C. 5% trẻ bị đần độn D. 6% trẻ bị đần độn E. 2% trẻ bị đần độn
10. Số liệu của viện dinh dưỡng quốc gia trong những năm gần đây: tỉ lệ trẻ < 5 tuổi bị khơ giác mạc đe doạ đến mù lồ do thiếu vitamin A là :
A. 1 B. 0,05 B. 0,05 C. 0,02 D. 0,07 E. 0,5
11. Theo ước tính hàng năm nước ta có khoảng : A. 8.000 đến 10.000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A B. 5000 đến 7000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A C. 1000 đến 5000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A D. 5000 đến 7000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A E. 6000 đến 8000 trẻ bị mù loà do thiếu vitamin A
12. Ở miền núi và một số vùng đồng bằng số dân bị bướu cổ do thiếu iod rất cao, ở vùng nặng có tới : A. 20% dân số bị mắc B. 90% dân số bị mắc C. 66% dân số bị mắc D. 40% dân số bị mắc E. 36 % dân số bị mắc
A. Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng về giáo dục dinh dưỡng B. Tăng số lượng các tờ rơi đến tận tay các đối tượngû
C. Tăng số lượng các tờ tranh cho các xã
D. Kết hợp mềm dẻo các phương pháp và phương tiện truyền thông hợp lý tuỳ đặc thù của địa phương.
E. Tăng thảo luận nhóm với các đối tượng
14. Những nội dung giáo dục dinh dưỡng và nội dung giáo dục bảo vệ sức khoẻ bà mẹ gắn liền với nhau, vì vậy cần :
A. Lồng ghép với nhau và cũng như lồng ghép với các nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu khác.
B. Tổ chức hoạt động phối hợp để đạt hiệu quả cao hơn C. Tổ chức hoạt động song song với nhau
D. Tổ chức hoạt động theo thứ tự ưu tiên tuỳ theo tình hình địa phương E. Xây dựng chương trình họat động chung cho hai nội dung này
15. Giáo dục sức khoẻ học sinh và thanh niên với nội dung chủ yếu là : A. Giáo dục văn hoá cao và đạo đức tốt
B. Giáo dục hướng nghiệp và xây dựng lối sống lành mạnh
C. Giáo dục lối sống lành mạnh nhằm phát triển thể chất tinh thần và xã hội D. Giáo dục kiến thức tự bảo vệ chống lại bệnh tật
E. Giáo dục kiến thức y học thường thức và vệ sinh trường học
16. Giáo dục sức khoẻ ở trường học trước hết nhằm mang lại cho mỗi học sinh mức độ sức khoẻ cao nhất có thể được bằng cách, ngoại trừ :
A. Tạo ra những điều kiện môi trường sống tốt nhất ở trường học, phòng chống các bệnh học đường
B. Phòng chống tệ nạn xã hội trong học đường
C. Cung cấp các kiến thức và phát triển thái độ giúp cho mỗi học sinh có khả năng lựa chọn những quyết định thông minh nhất để bảo vệ và tăng cường sức khoẻ D. Tạo cho học sinh những thói quen, lối sống lành mạnh và phối hợp giáo dục sức khoẻ ở trường, gia đình và xã hội để tăng cường sức khoẻ cho học sinh
E. Bảo vệ sức khoẻ học sinh phòng chống những phát triển thể lực, sinh lý bất thường của học sinh
17. Giáo dục phịng chống các bệnh lây và khơng lây nhằm :
A. Thanh toán bệnh xã hội và các bệnh tật của nước đang phát triển B. Giải quyết các vấn đề bệnh tật của nước phát triển
C. Thanh tốn dần từng bước mơ hình bệnh tật của một nước đang phát triển và dự phịng mơ hình bệnh tật của các nước phát triển
D. Thanh tốn dần từng bước mơ hình bệnh tật của một nước đang phát triển và giải quyết mơ hình bệnh tật của các nước phát triển
E. Giải quyết các vấn đề bệnh tật của nước đang phát triển
càng tăng ở các nước :
A. Đã phát triển ở trình độ cao
B. Đang đi vào cơng nghiệp hố và cơ giới hố C. Đang phát triển
D. Chậm phát triển
E. Lạc hậu trong lĩnh vực cơng nghiệp hóa và cơ giới hóa
19. Trong giáo dục sức khoẻ cho người lao động cần có giáo dục định hướng về : A. Bệnh nghề nghiệp và bệnh do ô nhiễm môi trường
B. An toàn lao động
C. Vệ sinh lao động trong các nhà máy
D. Các bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động mà người lao động dễ mắc E. Phát triển tay nghề cao gắn liền với an toàn lao động
20. Chọn các nội dung giáo dục sức khoẻ cho phù hợp với người lao động phải dựa vào :
A. Trình độ lao động của cơng nhân B. Trình độ văn hố của cơng nhân C. Tỉ lệ bệnh nghề nghiệp hiện có D. Loại ngành nghề cụ thể
E. Tỉ lệ tử vong cao nhất hàng năm theo ngành nghề 21. Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính : A. Gia đình và cộng đồng
B. Tồn cầu chứ không chỉ ở mức quốc gia
C. Tập thể nhiều người chứ không chỉ ở mức cá nhân D. Xã hội hoá cao
E. Liên quan với cơ quan chức năng
22. Nội dung quan trọng cần giáo dục cho bà mẹ khi trẻ bị tiêu chảy là: A. Cho bú mẹ
B. Cho ăn thức ăn lỏng C. Cho uống nước nhiều
D. Pha và sử dụng Oresol và các dung dịch thay thế E. Dùng thuốc chống tiêu chảy
23. Một trong những vấn đề liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường là: A. Vệ sinh nhà ở
B. Vệ sinh trường học C. Vệ sinh lao động D. Vệ sinh dinh dưỡng E. Vệ sinh bệnh viện
24. Một trong những bệnh của các nước phát triển là: A. Thấp tim
C. Hoa liễu D. Cúm
E. Viêm gan siêu vi
25. Ở nước ta hiện nay những vấn đề hết sức cơ bản liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường đang được chú trọng song song với đà phát triển của xã hội
A. Đúng. B. Sai.
26. Giáo dục sức khoẻ về môi trường được coi như là một trong những hoạt động can thiệp không ưu tiên trong chương trình bảo vệ mơi trường đã được quan tâm nhiều trong những năm qua
A. Đúng. B. Sai.
27. Trẻ em và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm 60 - 70% dân số thế giới do đó cần ưu tiên hàng đầu cho việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho đối tượng này. A. Đúng.
B. Sai.
28. Giáo dục giới tính, tình dục cho các đối tượng vị thành niên, thanh niên nhằm hạn chế các vấn đề đang gây bức xúc hiện nay, đã được đề cập trong chiến lược quốc gia về sức khoẻ sinh sản từ 1991 - 2000.
A. Đúng. B. Sai.
29. Phịng chống các bệnh lây và khơng lây nhằm thanh tốn dần từng bước mơ hình bệnh tật của một nước đang phát triển và dự phịng mơ hình bệnh tật của các nước phát triển
A. Đúng. B. Sai.
30. Trong giáo dục sức khoẻ cho người lao động cần có giáo dục định hướng về các bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động mà người lao động dễ mắc
A. Đúng. B. Sai.
31. Các thực hành về vệ sinh thường khó thay đổi nếu như khơng có những giải pháp thích hợp và nỗ lực của nhiều cơ quan, tổ chức và sự tham gia của cộng đồng A. Đúng.
B. Sai.
32. Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính quốc gia chứ khơng chỉ ở mức toàn cầu
A. Đúng. B. Sai.
33. Đi đôi với giáo dục sức khoẻ cần phải tạo ra những điều kiện thuận lợi để mọi người có thể thay đổi cách thực hành giữ gìn và bảo vệ mơi trường phù hợp với
nguồn lực từ bên ngoài của địa phương. A. Đúng.
B. Sai.
34. Sử dụng thuốc an toàn và hợp lý là phải bắt buộc người dân không lạm dụng thuốc và tránh lệ thuộc vào thuốc, phát triển sử dụng thuốc Nam và các biện pháp không dùng thuốc.
A. Đúng. B. Sai.
35. Vệ sinh học đường là một trong những vấn đề cơ bản liên quan đến vệ sinh và bảo vệ môi trường
A. Đúng. B. Sai.
36. Việc lựa chọn các vấn đề giáo dục phải tùy từng thời gian, địa điểm, nhu cầu và thích hợp với nguồn lực hiện có
A. Đúng. B. Sai.
37. Giáo dục sức khỏe trường học chỉ có tác dụng đến các em học sinh A. Đúng.
B. Sai.
38. Chống lạm dụng thuốc là nội dung quan trọng nhất trong giáo dục phòng chống tiêu chảy trẻ em
A. Đúng. B. Sai.
39. Giáo dục sức khỏe giúp mọi người tạo nên các yếu tố tăng cường và bảo vệ sức khỏe
A. Đúng. B. Sai.
40. Giáo dục sức khỏe là giáo dục nâng cao sức khỏe A. Đúng.
B. Sai.