GIẢI PHÁP CHUNG

Một phần của tài liệu KTMon (13) (Trang 31 - 35)

1. Thống nhất một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn

Như đã biết hiệu quả sử dụng vốn được biểu hiện bằng hai cách:

Cách thứ nhất : Biểu hiện bằng khối lượng công việc mà mỗi đơn vị vốn đã hoàn thành.

Nếu gọi: M: là tổng mức luân chuyển để phục vụ V: Là tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ Thì hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn

VM M Hv=

Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hcd=VC§M

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Hld=VL§M

Cách thứ hai: Biểu hiện bằng số lợi nhuận (P) mà vốn đưa lại

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (P/vcsh)=VshP

Với cách thứ nhất, cả 3 công thức trên đều có tử số là M tức là tổng khối lượng công việc phải luận chuyển để phục vụ. Trước đây ở nước ta chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy doanh thu bán hàng trừ thuế hoặc thu quốc doanh. Hôm nay vì không có văn bản hướng dẫn cụ thể nên có ý kiến đề nghị nên tính M theo toàn bộ doanh thu nghĩa là không cần phải trừ thuế gián thu. Vì vậy nhà nước mà đại diện là Bộ tài chính cần hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị M là doanh thu có thuế hay doanh thu thuần để tránh tình trạng không thống nhất giữa các đơn vị.

Với tính cách thứ hai, và hai công thức đều có tử số là P tức là lợi nhuận. Vấn đề ở đay là nên lấy chỉ tiêu lợi nhuận nào? trong bảng kết quả kinh doanh ta có lợi tức gộp, lợi tức trước thuế và lợi nhuận và lợi tức sau thuế, lợi tức thuần từ hoạt động kinh daonh. Như vậy nhà nước cần quy định cụ thể thống nhất lấy chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh . Như vậy nhà nước cần quy định cụ thể thống nhất lấy chỉ tiêu lợi nhuận nào.

Tuy nhiên lấy chỉ tiêu lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh vì đánh giá ở đây là đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Như vậy để có căn cứ đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhà nước được tốt thì nhà nước cần quy định thống nhất ác chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cho các doanh nghiệp. Và hệ thống chỉ tiêu đó phải phản ánh đúng thực tế hoạt động của các doanh nghiệp.

2. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính cho phù hợp

Trong những năm qua nhà nước dã tích cực trong việc đổi mới có chế quản lý tài chính và thu được những kết quả khả quan. Tuy nhiên vẫn còn có nhiều điểm hạn chế cần tiếp tục đổi mới cho phù hợp với tình hình mới.

Thứ nhất nhà nước cần xác định rõ quyền sở hữu về tài sản của doanh nghiệp, tiến tới xoá bỏ sự can thiệp của nhà nước vào các vấn đề tài sản doanh nghiệp: thanh lý, nhượng bán, cầm cố thế chấp tài sản, xoá bỏ việc khống chế

hoa hồng, tiếp khách, quảng cáo... Nhà nước chỉ đóng vai trò giám sát kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần phải qui trách nhiệm cụ thể cho việc sử dụng vốn ngân sách không hiệu quả. Việc kiểm tra giám sát không được tuỳ tiện, làm ảnh hưởng đến việc hoạt động của doanh nghiệp, dảm bảo quyền tự chủ của các doanh nghiệp.

Xác định rõ chủ sở hữu đại diện về vốn nhà nước tại daonh nghiệp. Đối với doanh nghiệp có phần vốn đầu tư của nhà nước, cần ban hành qui chế quản lý phần vốn đầu tư của nhà nước cần ban hành qui chế quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp xác định rõ đại diện chủ sở hữu và người trực tiếp quản lý phần vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.

Cần khẳng định rằng ở doanh nghiệp nhà nước lợi nhuận sau thuế là của nhà nước chủ đầu tư vốn, do vậy lợi nhuận được dành một phần để lập các quĩ của doanh nghiệp như quỹ khen thưởng, quĩ phúc lợi nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, sẽ còn lại doanh nghiệp được để được bổ sung vốn nếu cần, nếu doanh nghiệp không có nhu cầu bổ sung vốn hoặc nhà nước nhận thấy việc đầu tư lại cho doanh nghiệp là không cần thiết thì nhà nước sẽ thu lại phần lợi nhuậ này để phục vụ cho các mục đích khác của nhà nước.

Thiết lập mối quan hệ tài chính chặt chẽ giữa tổng công ty và các công ty thành viên, đó là mối quan hệ chặt chẽ giữa người đầu tư vốn và doanh nghiệp nhận vốn đầu tư. Tổng công ty là những người đầu tư và cũng là chủ sở hữu đối với doanh nghiệp thành viên nên sẽ thực hiện các quyền của chủ sở hữu theo luật định. Doanh nghiệp thành viên nên sẽ thực hiện các quyền của sở hữu theo luật định. Doanh nghiệp thành viên là một pháp nhân kinh tế đầy đủ, thực hiện các quyền và nghĩa vụ kinh tế theo luật định, chịu sự chỉ đạo của tổng công ty trong phạm vi những vấn đề luật qui định về quyền hạn và trách nhiệm của chủ sở hữu.

Để thực hiện việc kiểm tra giám sát đối với doanh nhiệp nhà nước được tốt, nhà nước cần ban hành chế độ hạch toán kế toán tốt, chính xác có khoa học. Yêu cầu các doanh nghiệp phải lập các báo cáo tài chính rõ ràng đúng qui định.

3. Đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước

Để nâng cao hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp. Theo đó những doanh nghiệp kém hiệu quả cần phải xử lý theo các phương thức như giải thể, sát nhập, giao bán hoặc cổ phần hoá...

Vấn đề giải thể doanh nghiệp nhà nước cần xác định rõ một số vấn đề như xác định đối tượng phải giải thể để tránh tình trạng các doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản lại xếp vào diện giải thể. Nên nhanh chóng giải thể trong khi không thể giao, bán, khoán, cho thuê hay cổ phần hoá vốn đầu tư mà nhà nước đã đầu tư vốn vào cho doanh nghiệp.

Vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước , đây là vấn đề đang được quan tâm thực hiện một cách mạnh mẽ.

Để quản lý được thống nhất, khuyến khích các doanh nghiệp cổ phần hoá nên có qui định tập trung về một mối để có sự quản lý thống nhất, đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu hỗ trợ cổ phần hoá. Ngoài ra cần sửa đổi, thêm một số điểm để thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá như: Sửa đổi tỉ lệ khống chế mua cổ phần của các cá nhân ( đặc biệt là người lãnh đạo doanh nghiệp) của các tổ chức trong và ngoài nước, tránh qui định đồng loạt một mức ưu đãi mua cổ phần cho mọi đối tượng trong doanh nghiệp, giảm bớt qui trình mang nặng tính hành hcính không cần thiết khi tiến hành cổ phần hoá.

Xây dựng đề án và mau chóng thì điểm công ty mau bán nợ tài sản, cầm cố, tài sản thế chấp tài sản không tính trong giá trị doanh nghiệp hoặc tài sản không xử lý được phát sinh trong quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước. Công ty mua bán nợ sẽ là một tổ chức tài chính nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, do nhà nước cấp vốn, hỗ trợ vốn để mua lại các khoản nợ, các tài sản của doanh nghiệp. Hoạt động của công ty giúp cho việc lành mạnh hoá tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, đảm bảo thu hồi vốn ở mức tối đa cho nhà nước.

Xây dựng đề án cơ chế tài chính và thí điểm côgn ty đầu tư tài chính là

Một phần của tài liệu KTMon (13) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w