III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh dưới sự định hướng của G
Yếu tố Đặc điểm
Vị trí địa lí Là bán đảo Nam Á, nằm trên trục đường biển từ tây sang Đơng. Địa hình
-Phía Bắc bao bọc bởi một vịng cung khổng lồ - dãy Hi-ma-lay-a. -Ở giữa: Đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
-Phía Nam: Cao nguyên Đê-can nhiều núi đá hiểm trở. Khí hậu -Đại bộ phận cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.-Khí hậu phân hĩa theo độ cao, ảnh hưởng bởi địa hình. Sơng ngịi Cĩ nhiều sơng lớn: Sơng Ấn, sơng Hằng,…
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy và trị Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Quan sát hình 2. Lược đồ Ấn Độ cổ đại và đọc nội dung trong SGK, em hãy:
1. Xác định trên lược đồ vị trí địa lí của Ấn Độ cổ đại?
2.Hồn thành bảng thống kê điều kiện tự nhiên của Ấn Độ theo mẫu
Yếu tố Đặc điểm
Vị trí địa lí Địa hình Khí hậu Sơng ngịi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS trả lời (nhĩm – KT phịng
tranh)
HS:
- Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ.
-Vị trí địa lí: Là bán đảo Nam Á,
nằm trên trục đường biển từ tây sang Đơng.
- Địa hình:
+ Phía Bắc bao bọc bởi một vịng cung khổng lồ - dãy Hi-ma-lay-a. + Ở giữa: Đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Phía Nam: Cao nguyên Đê-can nhiều núi đá hiểm trở.
-Khí hậu:
+ Đại bộ phận cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.
+ Khí hậu phân hĩa theo độ cao, ảnh hưởng bởi địa hình.
-Sơng ngịi: Cĩ nhiều sơng lớn như
sơng Ấn, sơng Hằng,…bồi đắp phù sa màu mỡ.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận GV:
- Yêu cầu HS trả lời, yêu cầu đại diện nhĩm trình bày.
- Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần).
HS:
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Đại diện nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm.
- HS các nhĩm cịn lại quan sát, theo dõi nhĩm bạn trình bày và bổ sung cho nhĩm bạn (nếu cần).
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS.
- Chuyển dẫn sang nội dung tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG 2: Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
a. Mục tiêu: Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. b. Nội dung:
HS: Quan sát tranh ảnh (hình 3), đọc tài liệu (kênh chữ SGK) để tìm ra kiến thức
mới dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh (hình 3), đọc tài liệu (kênh chữ SGK)
để trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh dưới sự định hướng của GVd. Tổ chức hoạt động: