GV chia HS thành các nhĩm, yêu cầu HS thảo luận,

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 cả năm kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 132 - 133)

trả lời câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mùa xuân

năm 542 so với khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có điểm gì giống và khác nhau?

- GV mở rộng kiến thức: Những đĩng gĩp của Lý Bí và “những điều đầu tiên”:

+ Người Việt Nam đầu tiên tự xưng là hồng đế.

+ Người Việt Nam đầu tiên quyết định phế bỏ niên hiệu của phong kiến phương Bắc để đặt niên hiệu riêng là Thiên Đức.

+ Người đầu tiên trong lịch sử Việt Nam nhận ra vị trí trung tâm của vùng ngã ba sơng Tơ Lịch để đĩng đơ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS, nhĩm trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

chính quyền đơ hộ làm chủ Giao Châu.

+ Nhà Lương đã hai lần huy động quân sang đàn áp nhưng đều thất bại nặng nề.

+ Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa thắng lợi. Lý Bí lên ngơi vua, hiệu là Lý Nam Đế. Ơng đặt tên nước là Vạn Xuân, đĩng đơ ở vùng cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội), cho xây điện Vạn Thọ và chùa Khai Quốc, cho đúc tiền riêng. + Tháng 5 - 545, Nhà Lương cử quân xâm lược Vạn Xuân. Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy kháng chiến cho Triệu Quang Phục.

+ Triệu Quang Phục đưa quân về đầm Dạ Trạch (Khối Châu, Hưng Yên), xây đựng căn cứ tiếp tục lãnh đạo nhân dân kháng chiến.

+ Sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục xưng vương (Triệu Việt Vương).

+ Vào năm 602, nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nước Vạn Xuân chấm dứt.

- Sự giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Lý Bí và khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

+ Giống nhau: Cùng nổ ra vào mùa xuân nhằm chống lại chính quyền đơ hộ phương Bắc; cùng giành được thắng lợi ban đầu và thành lập được chính quyền tự chủ một thời gian.

+ Khác nhau: Hai Bà Trưng mới xưng vương thì Lý Bí đã xưng đế; Hai Bà Trưng mới xây dựng được chính quyền tự chủ sơ khai thì Lý Bí đã xây dựng quốc hiệu riêng với chính quyền cĩ hai ban văn, võ; Hai Bà Trưng đĩng đơ ở Mê Linh trong khi Lý Bí dựng kinh đơ ở vùng cửa sơng Tơ Lịch; chính quyền tự chủ Hai Bà

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Trưng chỉ tồn tại được ba năm trong khi chính quyền của nhà nước Vạn Xuân tồn tại lâu hơn.

4. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

a) Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu được những nét chính về diễn

biến khởi nghĩa trên lược đồ; rút ra được ý nghĩa của khởi nghĩa Mai Thúc Loan đối với lịch sử dân tộc.

b) Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi

và tiếp thu kiến thức.

c) Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, thảo luận theo nhĩm và trả lời

câu hỏi.

d) Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao NV học tập

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 cả năm kết nối tri thức với cuộc sống (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w