Đặc điểm tầng cây cao ở trạng thái rừng IIA và IIB

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI SA NHÂN TÍM TRỒNG DƯỚI TÁN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ CHUNG CHẢI - HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 35 - 37)

TT rừng

OTC N/ha Số lồi Cơng thức tổ thành

IIA 1 70 5 2.9D + 2.9TH + 4.2 CLK 2 140 7 2.9D + 2.1TH + 1.4G + 1.4MA + 2.1 CLK IIB 1 200 8 3G + 1.5MU + 1.5K + 1.5C + 2.5 CLK 2 320 8 2.1MU+ 1.9D + 1.6TH + 1.3TR + 3CLK

Ghi chú: D: Dẻ, TH: Thành ngạnh, G: Giổi, MA : Mắc khén, MU: Muồng, C: Chò chỉ, TR: Trám, K: Kháo, CLK: các loài khác

Từ bảng 4.1 cho thấy: Trạng thái rừng IIA

Ở OTC 1 xuất hiện 5 lồi , trong đó có 2 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành đó là ẻ và Thành ngạnh với hệ số tổ thành là 2.9.

OTC 2 xuất hiện 7 lồi, trong đó có 4 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành trong đó ẻ vẫn có hệ số thổ thành cao nhất 2.9, sau đó là Thành ngạnh có hệ số tổ thành là 2.1, Giổi, Mắc kh n đều có hệ số tổ thành là là 1.4.

Trạng thái rừng IIB

OTC 1 xuất hiện 8 lồi, trong đó có 4 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành trong đó Giổi có hệ số tổ thành cao nhất là 3, sau đó là Muồng, Kháo, Chị chỉ đều có hệ số tổ thành là 1.5.

OTC 2 xuất hiện 8 lồi, trong đó có 4 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, trong đó Muồngcó hệ số tổ thành cao nhất 2.1, sau đó là ẻ, Thành nghạnh, Trám có hệ số tổ thành lần lƣợt là 1.9, 1.6, 1.3.

Từ bảng 4.2 cho thấy các cây có trong các trạng thái rừng chủ yếu là các cây có giá trị về lâm sản ngồi gỗ (Mắc khén, Giổi, Trám...), và cây lấy gỗ (Lát, Chò chỉ...), các cây chiếm ƣu thế trong các OTC là Dẻ, Giổi, Mắc khén, Muồng, Thành ngạnh.

Số loài tham gia ở các OTC trong khu vực nghiên cứu không lớn, dao động từ 5 -8 loài. Nguyên nhân chủ yếu gây ra việc các OTC có ít lồi tham gia vào tổ thành nhƣ vậy là do trƣớc đây khu vực này đã bị tác động quá lớn, các lồi cây có giá trị kinh tế bị khai thác hết chỉ cịn lại các lồi cây kém phẩm chất sau một thời gian phục hồi tổ thành cây cao chỉ là những cây ƣa sáng, những cây cịn sót lại. Do vậy cấu trúc rừng có phần đơn điệu, ít lồi. Vì vậy cần phải tăng cƣờng công tác khoanh ni bảo vệ và phải có thời gian dài hơn để rừng có thể đạt cấu trúc hồn chỉnh, nâng cao năng lực phịng hộ, bảo vệ môi trƣờng, khôi phục đƣợc cân b ng sinh thái cho khu vực.

4.1 Đặc điểm cấu trúc mật độ và độ tàn che.

Mật độ:

Mật độ tầng cây cao là chỉ tiêu rất quan trọng của quần thể rừng nói lên mật độ tận dụng khơng gian dinh dƣỡng của cây rừng. Mật độ của cây cao có ảnh hƣởng rất lớn đến mật độ, chất lƣợng và tình hình sinh trƣởng của cây sống dƣới tán rừng, nó quyết định đến độ tàn che của rừng và từ đó ảnh hƣởng tới nhu cầu ánh sáng của cây sống dƣới tán rừng, ngồi ra nó cịn ảnh hƣởng tới khả năng gieo giống của cây mẹ và mạng hình phân bố của cây sống dƣới tán.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI SA NHÂN TÍM TRỒNG DƯỚI TÁN MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI XÃ CHUNG CHẢI - HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)