TT Rừng STT OTC D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) ̅ S S% ̅ (m) S S% ̅ (m) S S% IIA 1 16.5 4.8 28.75 14.4 1.9 13.18 4.4 0.9 20.42 2 21.2 9.5 44.85 15.25 3 19.65 4.1 0.8 20.25 IIB 1 27.2 9.1 33.04 15.9 2.6 22.53 4 0.9 16.21 2 24.6 7.2 29.16 17.3 2.4 13.62 4 0.9 21.34 Từ bảng 4.3 ta có một số nhận xét sau:
Nhìn chung đƣờng kính D1.3 ở 2 trạng thái IIA, IIB đang ở mức trung
bình 16.5 cm đến 27.2 cm rừng trong hai trạng thái đều trong giai đoạn phục hồi. Hệ số biến động về đƣờng kính D1.3 (S%) cả 2 trạng thái đều ở mức trung bình, nhìn vào kết quả cho thấy ở trạng thái IIA chịu sự tác động mạnh hơn trạng thái trrangj thái IIB tại khu vực nghiên cứu. Nguyên nhân có hệ số
biến động lớn nhƣ vậy là do kết quả của việc đốt rừng làm nƣơng rẫy cùng với việc khai thác chọn quá mức.
Chiều cao trung bình Htb có mức chênh lệch khơng lớn ở cả 2 trạng thái rừng và ở mức trung bình, dao động trong khoảng 14.4 m đến 17.3 m. Do
Hệ số biến động chiều cao S% ở 2 trạng thái cũng khá lớn: trong đó ở trạng thái IIA có hệ số biến động dao động từ 13.18 % đến 19.65 %.Trạng thái IIB có hệ có biến động từ 13.62 % đến 22.53 %. Nhìn chung thì ở trạng thái IIB có hệ số biến động cao hơn nhƣng khơng nhiều, chứng tỏ sự tác động vào chiều cao của cả 2 trạng thái gần nhƣ nhau.
Đƣờng kính Dt ở trạng thái IIA, và trạng thái IIB đang ở mức trung bình dao động từ 4 đến 4.4 m rừng tại 2 trạng thái đều trong giai đoạn phục hồi.
Hệ số biến động về đƣờng kính T (S%) ở cả hai trạng thái đều ở mức
trung bình trạng thái IIA: hệ số biến động biến đổi từ 20.25% đến 20.42%, ở trạng thái IIB có hệ số biến động từ 16.21% đến 21.34%. Nhìn vào kết quả đấy có thể nhận thấy ở trạng thái IIA, IIB tại khu vực nghiên cứu đều chịu sự tác động mạnh. Nguyên nhân có hệ số biến động lớn nhƣ vậy là do kết quả của việc đốt rừng làm nƣơng rẫy cùng với việc khai thác chọn quá mức.
Từ bảng 4.3 và nhận xét trên ta thấy: Đƣờng kính ngang ngực, chiều cao Hvn, đƣờng kính tán của 4 OTC gần tƣơng đƣơng nhau. Hệ số biến động đƣờng kính ngang ngực, chiều cao Hvn, đƣờng kính tán của 4 OTC lớn. Từ đó có thể nói rừng đang ở giai đoạn phục hồi sau khai thác quá mức
4.2. Đánh giá sinh trƣởng của cây Sa nhân tím trồng dƣới tán trạng thái rừng IIA và IIB tại khu vực nghiên cứu. rừng IIA và IIB tại khu vực nghiên cứu.
4.2.1. Mật độ trồng lồi Sa nhân tím.
Mật độ cây là chỉ tiêu rất quan trọng nói lên mật độ tận dụng không gian dinh dƣỡng, cũng nhƣ năng suất của cây Sa nhân tím.