Tổng hợp đánh giá tính khả thi của của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 86 - 105)

Tính khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi SL % SL % SL % 1

Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

116 92,80 9 7,20 0 0 2,93 1

2

Tổ chức tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ đáp ứng u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

109 87,20 16 12,80 0 0 2,87 3

3

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

106 84,80 19 15,20 0 0 2,85 4

4

Xây dựng môi trường làm việc, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

112 89,60 13 10,40 0 0 2,89 2

5

Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Biểu đồ 3. 1. Đồ thị biểu diễn kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý

Qua bảng 3.1. cho thấy, 100% các biện pháp đều được đánh giá ở mức cần thiết và khả thi ở mức cao. Tỉ lệ khả thi đều thấp hơn mức độ cần thiết của các biện pháp. Điều này hồn tồn có cơ sở khoa học bởi vì có những biện pháp rất cần thiết khi đưa vào thực tiễn không dễ để thực hiện.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Chương 3 tác giả đã đưa ra được 4 nguyên tắc đề xuất biện pháp gồm: Đảm bảo tính pháp lý, khả thi, kế thừa và hiệu quả, Luận văn đề xuất 5 biện pháp gồm:

Biện pháp 1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018

Biện pháp 2. Tổ chức tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Biện pháp 3.Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng u cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Biện pháp 4. Xây dựng môi trường làm việc, thực hiện các chế độ chính sách đãi ngộ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên phát triển

Biện pháp 5. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá giáo viên theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Qua khảo sát, trưng cầu ý kiến các khách thể cho thấy các biện pháp được đề xuất trong luận văn là đúng đắn, cấp thiết và có tính khả thi cao tại các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018. Điều đó có nghĩa là các biện pháp đã trình bày khá phù hợp với nhu cầu và tình hình thực tế phát triển giáo dục tiểu học trong giai đoạn tới.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Trong giai đoạn triển khai chương trình GDPT 2018 hiện nay, đội ngũ giáo viên tiểu học có vai trị đặc biệt quan trọng cần đảm bảo về số lượng, chất lượng và năng lực đáp ứng yêu cầu mới. Hiệu trưởng cần tác động có mục tiêu trên cơ sở tiếp cận quản lý nguồn nhân lực ở các khâu, quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và tạo mơi trường làm việc có động lực, trên cơ sở kiểm tra, đánh giá tạo ra sự tăng trưởng mặt lượng và chất đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018.

Ở đây, Hiệu trưởng là chủ thể quản lý thực hiện tác động đó thơng qua các nội dung quản lý như sau:

+ Quy hoạch động ngũ giáo viên đáp ứng triển khai CTGDPT 2018 + Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ đáp ứng triển khai CTGDPT 2018 + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng triển khai CTGDPT 2018

+ Kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng triển khai CTGDPT 2018

+ Chế độ, chính sách và tạo động lực cho đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018.

Ngồi ra trong cơ sở lý luận xác định các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ, trong quá trình thực hiện chú ý sự ảnh hưởng này.

- Bằng phương pháp quan sát, khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp, nghiên cứu hồ sơ nhà trường, tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, thấy rằng: phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn những hạn chế như: Về cơng tác quy hoạch chưa xây dựng được quy hoạch mang tính chiến lược về phát triển ĐNGV tiểu học trên địa bàn

huyện; Hiệu trưởng các nhà trường chưa được tham gia vào q trình tuyển chọn, do đó việc tuyển chọn giáo viên đảm bảo chất lượng đúng vị trí việc làm và yêu cầu của nhà trường còn chưa được quan tâm. Việc tổ chức khảo sát nhu cầu tuyển dụng giáo viên của nhà trường tiến hành cịn hình thức chưa dựa trên các căn cứ có tính khả thi. Việc sử dụng đội ngũ giáo viên đơi khi chưa phát huy hết vai trị, sở trường năng lực của họ. Việc xác lập các tiêu chí cụ thể, rõ ràng có thể đo lường được về năng lực giáo viên đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chưa làm được. Dẫn tới đánh giá chưa sát thực tiễn, việc yêu cầu thu minh chứng gây ra những khó khăn vất vả cho đội ngũ giáo viên. Hiệu trưởng chưa xây dựng môi trường biết học hỏi tại nhà trường, việc tham mưu xây dựng cơ chế chính sách, các đãi ngộ cần thiết tạo động lực cho đội ngũ giáo viên còn thiếu hiệu quả.

- Từ phân tích, đánh giá bàn luận thực trạng, luận văn đề xuất 5 biện pháp dành cho lãnh đạo các trường tiểu học. Các biện pháp này tập trung khắc phục những khâu yếu trong phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018

- Qua xác định các điều kiện thực hiện biện pháp trong khả năng điều kiện của các nhà trường kết hợp với khảo sát xin ý kiến chuyên gia, CBQL, GV ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018, cho thấy các biện pháp đề xuất là cần thiết, có tính khả thi.

2. Khuyến nghị

2.1. Với UBND huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

UBND huyện tham mưu cho UBND tỉnh có cơ chế, chính sách riêng dành cho đội ngũ giáo viên trên địa bàn tỉnh trong đó có đội ngũ giáo viên tiểu học.

tiểu học nói riêng đáp ứng hiệu quả CTGDPT 2018.

Tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường tiểu học về tuyển dụng đội ngũ giáo viên.

2.2. Đối với phòng GD&ĐT huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Tăng cường giao quyền quản lý nhà nước về về giáo dục, thay vì thực hiện trực tiếp cơng tác xây dựng quy hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng kiểm tra đánh giá thì chỉ làm công tác kiểm tra, giám sát và trực tiếp giao cho các trường tiểu học

Tham mưu sở GD&ĐT tiếp tục mở lớp bồi dưỡng để triển khai chương trình GDPT 2018 ở lớp 2, 3.

2.3. Đối với Ban giám hiệu các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Phòng, Sở GD&ĐT về công tác phát triển đội ngũ giáo viên và giáo viên tiểu học của trường; xây dựng kế hoạch sử dụng đội ngũ giáo viên của trường, đặc biệt là giáo viên tiểu học theo yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018

Ban giám hiệu cần xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường, phát triển ĐNGV, dựa trên sự đổi mới trong CTGD, xác định rõ sứ mệnh- giá trị - tầm nhìn trong giai đoạn tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt

1. Ban chấp Hành TW Đảng, Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản

toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013 (1),

2. Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi mới phương thức đào tạo nhằm

nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tạp chí QLGD-số 4-2014 (2),

3. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm

nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lí luận

Chính trị (3),

4. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển

năng lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 (4),

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày

04/12/2019 của Bộ GDĐT ban hành Danh mục các Mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán và CBQLCSGDPT cốt cán để hỗ trợ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông và CBQLCSGDPT thực hiện CTGDPT2018 (5),

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quy chế BDTX giáo viên, cán bộ quản

lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên (ban hành theo Thông tư 19/2019/TT-

BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2019) (6),

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên

cơ sở giáo dục phổ thông (ban hành theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT

ngày 22 tháng 8 năm 2018) (7),

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT,

chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể”, ngày 26/12/2018. (8),

9. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học sư

phạm. (9),

10. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản

lý – bài giảng quản lý giáo dục, Hà Nội (11),

12. Lê Văn Chín (2012), Quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục,

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

13. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Văn Cường (2009), Cải cách đào tạo bồi

dưỡng giáo viên theo định hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp, Tạp

chí Giáo dục, số 219, kỳ 1 (12),

14. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà

nước,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (13),

15. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội (14),

16. Bùi Thị Ngọc Diệp (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở

vùng dân tộc và miền núi, NXB Lí luận Chính trị

17. Develay M (1998), Một số vấn đề về đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục (15),

18. Hà Đức Đà, luận án “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông

người dân tộc thiểu số ở các tỉnh vùng Tây Bắc”, Viện KHGDVN (16),

19. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia (17),

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (18),

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc

lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (19),

22. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng

u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (20),

động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa” Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX-

05-10

24. Nguyễn Thu Hà (2010), “Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng

đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh Komtum trong giai đoạn hiện nay”, Luận

văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục, Hà Nội (21),

25. Phạm Minh Hạc (1990), “ Tâm lý học năng lực-Một cơ sở lý luận của

việc đào tạo học sinh năng khiếu”, Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu

học sinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

26. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội (22),

27. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2011),

Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội (23),

28. Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà

Nội (24),

29. Đậu Thị Thu Hiền (2018), Nghiên cứu phát triển một số năng lực cần

thiết cho giáo viên tiểu học nhằm đáp ứng yêu cầu tích hợp trong dạy học mơn Tốn. Tạp chí Giáo dục số đặc biệt 6/2018, tr 159-162 (25),

30. Đậu Thị Hòa (2018), Nghiên cứu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo

viên tiểu học theo hướng phát năng lực học sinh. Tạp chí Giáo dục số

426 Kì 2-3/2018 tr 17-20 (26),

31. Phạm Xuân Hùng (2016), "Phát triển đội ngũ quản lý giáo dục theo

tiếp cận năng lực" Tạp chí Giáo dục 7.2016

32. Trần Kiểm (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Hà Nội (27),

33. Koontz H., O’donnell C., Weihrich H. (1999), Những vấn đề cốt yếu

của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (28),

34. Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý

luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia (29),

35. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp

chí Thơng tin KH giáo dục số 112/2004 (30),

lực Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề và nghiệp của người giáo viên”,

Tạp chí Khoa học Giáodục, (112), Hà Nội

38. Trần Thanh Phúc (2008), Nghiên cứu khả năng đáp ứng của giáo viên

trong việc triển khai chương trình và sách giáo khoa tiểu học mới ở vùng dân tộc, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-81-04

39. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội (31),

40. Phạm Hồng Quang (2018), "Giải pháp đào tạo giáo viên theo định

hướng NL". Tạp chí Giáo dục (3) 2018 tr 21-24

41. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật

Giáo dục năm 2019 (33),

42. Tạ Ngọc Tấn (2012), Phát triển GD&ĐT - Nguồn nhân lực, nhân tài

-Một số kinh nghiệm của thế giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội

(34),

43. Tơn Thị Tâm (2012), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dạy- học

lớp ghép vùng dân tộc thiểu số, Đề tài cấp Bộ, mã số B2007-40-02

44. Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hồn thiện mơ hình quản lý đào tạo nguồn nhân

lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ QLGD,

Hà Nội.

45. Lưu Kiếm Thanh (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị và

quản lý nhà nước”’ Tạp chí Cộng sản, Tháng 11năm 2012, Hà Nội

46. Phan Chính Thức (2014), "Phát triển kỹ năng nghề trong hội nhập", Tạp

chí Khoa học Dạy nghề - Bộ LĐTBXH, (số đặc biệt), tháng 10/2014, tr. 12 -

17.

47. Nguyễn Trí (2004), Một số vấn đề đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự

phát triển bền vững (Dự án phát triển giáo viên tiểu học )

48. Nguyễn Trí (2007), “Quan niệm và quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo

viên tiểu học”, Khoa học giáo dục (22) 7/2007, tr. 22 - 25

49. UNESCO(2005), Vai trò của UNESCO trong thế kỷ XXI, Nxb khoa học

xã hội, Hà Nội (35),

cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng Sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu đặc biệt. Mã số B2006.19.15. TĐ

51. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt. Nxb Văn hóa Thơng tin

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường tiểu học huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Trang 86 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w