4.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu chúng tơi thấy rằng: Nhiệt độ ép có ảnh hƣởng tới chất lƣợng dán dính của màng keo. Khi nhiệt độ tăng thì chất lƣợng mối dán tăng, tuy nhiên khi ép ở nhiệt độ lớn hơn giá trị nhiệt độ mà chất lƣợng dán dính màng keo là tốt nhất thì chất lƣợng mối dán lại bắt đầu giảm xuống. Giải thích hiện tƣợng này là do khi đó màng keo đã đóng rắn hồn tồn, nếu ta tiếp tục tăng nhiệt màng keo sẽ bị giòn chất lƣợng mối dán giảm xuống, nếu tiếp tục tăng nhiệt độ có thể gây phá hủy màng keo và phá hủy ván nền.
Với chế độ áp suất P = 1.26MPa , nhiệt độ ép 600C, thời gian ép là 10 phút sẽ tạo ra đƣợc sản phẩm ván đạt tiêu chuẩn ngoại quan và đảm bảo các tiêu chuẩn kiểm tra hiện hành đối với ván composite, ván sàn công nghiệp (tiêu chuẩn JAS-SE-7).
Việc nghiên cứu vật liệu composite tre – MDF góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tre ở Việt Nam, nâng cao tính chất ván MDF, có thể ứng dụng trong một số sản phẩm: ván sàn, đồ gia dụng,…Bƣớc đầu đánh giá đƣợc thông số chất lƣợng và thông số công nghệ tạo ra sản phẩm. Thông qua kết quả nghiên cứu ta thu đƣợc các kết luận nhƣ sau:
a. Về ngoại quan
Qua kết quả thu đƣợc, ta thấy bề mặt sản phẩm đẹp, bề mặt ván thể hiện đƣợc tính chất tự nhiên của tre. Tuy nhiên, trong q trình ép các thơng số ép chƣa đƣợc hợp lý nên tạo ra sản phẩm có hiện tƣợng cong. Sau thời gian ổn định kích thƣớc hiện tƣợng cong đã giảm đáng kể.
b. Về tính chất vật lý
Khối lƣợng thể tích, độ ẩm, khả năng bong tách màng keo đều nằm trong khoảng cho phép của tiêu chuẩn kiểm tra. Song kết quả không cao là do chất lƣợng màng keo, lƣợng keo tráng không đều, bản chất các vật liệu thành phần
47
sai khác nhau nhiều: khả năng hút, nhả ẩm của tre và MDF khác nhau, cấu tạo tre và MDF khác nhau, chiều dày tre và MDF không đồng đều/
Về khả năng bong tách màng keo: Các vết bong tách trung bình khoảng 50% đều nằm trong phạm vi cho phép của tiêu chuẩn ván sàn (tiêu chuẩn JAS- SE-7).
c. Về tính chất cơ học
Độ bền kéo trƣợt màng keo: Phản ánh khả năng chịu lực kéo trƣợt ngang của sản phẩm. Từ kết quả thực nghiệm thu đƣợc đƣợc trị số lực kéo trƣợt khoảng 3.64 MPa. Giá trị này tƣơng đối thấp, nguyên nhân do kết cấu ván MDF yếu, vật liệu ép không đồng đều. Ta nhận thấy, ở khoảng nhiệt độ 600C, màng keo có chất lƣợng dán dính tốt nhất. Tuy giá trị thấp, nhƣng sản phẩm hoàn toàn đạt yêu cầu khi sử dụng trong sản xuất ván sàn công nghiệp.
4.2. Những tồn tại của đề tài
Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài còn tồn tại một số vấn đề sau: - Cơng nghệ sản xuất: Chƣa có máy móc thiết bị chuyên dùng, các công đoạn đánh nhẵn, tráng keo, xếp ván…đều đƣợc tiến hành thủ công nên ảnh hƣởng khơng ít tới chất lƣợng sản phẩm.
- Chất lƣợng sản phẩm: Nhìn chung chất lƣợng sản phẩm tƣơng đối tốt, đạt tiêu chuẩn ván sàn công nghiệp JAS-SE-7, nhƣng các tính chất của ván có biến động lớn chƣa ổn định.
- Đây là đề tài mới về vấn đề sản phẩm composite tre – MDF nên chƣa có các nghiên cứu cụ thể về các thơng số khác ngồi giá trị nhiệt độ ép. Trong nghiên cứu này tôi kế thừa các trị số từ các kết quả nghiên cứu liên quan trƣớc đó nên chƣa tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng tốt nhất.
- Tính hiệu quả kinh tế: Việc nghiên cứu giá trị nhiệt độ ép có thể đƣa ra giá trị nhiệt độ ép hợp lý nhất cho sản phẩm, nhằm rút ngắn thời gian ép, nâng cao năng suất, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Sản phẩm đƣợc tạo ra chủ yếu đƣợc kiểm tra độ bền dán dính màng keo thơng qua 2 tiêu chuẩn: JAS-SE-7 và EN 205:2003.
48
4.3. Đề xuất công nghệ sản xuất ván composte từ tre và MDF
Với mong muốn đề tài thực sự là một sản phẩm khoa học có giá trị và sớm đƣợc áp dụng vào thực tế sản xuất, tôi xin đề xuất một số nội dung nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau:
4.3.1. Về vật dán
- Đối với MDF:
+ Độ ẩm trƣớc khi tráng keo: 5-10% + Sai số chiều dày nhỏ hơn: 5% + Độ bền uốn tĩnh: 22 – 25 MPa - Đối với ván tre:
+ Độ ẩm trƣớc khi tráng keo: 5 – 10%
+ Độ tuổi khai thác của tre luồng: 3 – 5 tuổi.
4.3.2. Chất kết dính
Tre là loại vật liệu khơng háo nƣớc trong khi MDF lại rất háo nƣớc, vì vậy nếu sử dụng các loại keo có gốc – OH nhƣ U-F, P-F khó có thể dán dính tốt hai loại vật dán này, từ đó tơi đề xuất sử dụng keo EPI hai thành phần để sản xuất ván composite tre – MDF:
- Lƣợng keo tráng: 200 – 300g/m2 - Hàm lƣợng khô của keo lớn hơn 40% - Độ nhớt ở 250C: 12000 mPas
4.3.3. Thông số chế độ ép
- Nhiệt độ ép: 600C - Áp suất ép: 1.2 MPa
- Thời gian ép: 45s/mm chiều dày sản phẩm.
4.3.4. Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo
49
- Nghiên cứu tỷ lệ kết cấu hợp lý giữa tre và MDF
- Nghiên cứu sâu hơn các thông số công nghệ và từng công đoạn sản xuất
- Nghiên cứu và chế tạo các thiết bị chuyên dùng để sản xuất
- Nghiên cứu sâu hơn về loại chất kết dính, lƣợng keo tráng hợp lý, khả năng pha trộn chất kết dĩnh với các loại chất độn để giảm giá thành sản phẩm.
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ích Thịnh, vật liệu composite – cơ học và tính tốn kết cấu, NXB Giáo dục 1994.
2. Bách khoa toàn thƣ trực tuyến http://wikipedia.org
3. Nguyễn Phan Thiết (1993), Nghiên cứu một số yếu tố của công nghệ sản xuất ván dăm từ tre Việt Nam,luận án phó tiến sỹ, viện khoa học lâm nghiệp,
Hà Nội..
4. Hứa Thị Huần (1993), Xây dựng nguyên lý công nghệ sản xuất ván sợi với
nguyên liệu tre Lồ Ô và gỗ Bạch đàn ở dạng bột giấy thô, luận án tiến sỹ kỹ
thuật, viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội.
5. Phạm Thị Diệp Ánh (1997), Bước đầu sản xuất thử nghiệm ván dán từ gỗ và
tre luồng, luận văn tốt nghiệp, trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Hà Tây.
6. Nguyễn Văn Thuận và nhóm sinh viên (2001), Nghiên cứu sản xuất ván dăm
hỗn hợp từ gỗ và cây họ tre trúc, báo cáo nghiên cứu khoa học, trƣờng ĐH Lâm Nghiệp, Hà Tây.
7. Nguyễn Trung Hiếu (2006), Xác định trị số áp suất để sản xuất ván coppha
từ nguyên liệu cây luồng (Dendrocalamus barbatus), luận văn thạc sỹ kỹ thuật,
trƣờng ĐH Lâm Nghiệp.
8. Nguyễn Thị Thanh Hiền (2007), Ảnh hưởng của kết cấu đến tính chất vật liệu composite dạng lớp từ tre và gỗ, luận văn thạc sỹ kỹ thuật, trƣờng ĐH Lâm
Nghiệp, Hà Tây.
9. Phạm Văn Chƣơng (2004), Báo cáo tình hình và phương hướng nghiên cứu
sản xuất chế biến tre nứa ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
10. Nguyễn Trƣờng Giang (2007), Bước đầu nghiên cứu tạo vật liệu composite
dạng lớp từ tre, gỗ sử dụng trong xây dựng và đồ mộc, khóa luận tốt nghiệp,
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
11. Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, tập 1, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
12. Phạm Văn Chƣơng (1995), Xây dựng chế độ công nghệ ép ván nhiều lớp với nguyên liệu tre luồng, hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Hà Tây.
13. Website: www.bamboocomposite.com 14. Website: www.faostat.fao.org
15. China national bamboo research center (2001), Cultivation & integrated utilization on bamboo in China, HangZhou, P.R. China
16. Phạm Văn Chƣơng, Nguyễn Văn Thuận (1993), Bài giảng công nghệ sản
xuất ván nhân tạo, tập 1, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây.