Học Thuyết Thiên Địa Vạn Vật Đồng Nhất Thể

Một phần của tài liệu tamquantrongcuabaikhaikinh (Trang 43 - 46)

17. HỌC THUYẾT THIÊN ĐỊA VẠN VẬT ĐỒNG NHẤT THỂ Đó là một học thuyết, là một kho tàng chung

của nhân loại, không dành riêng cho tôn giáo nào nhưng Nho giáo đã phát triển học thuyết này trong phần Hình Nhi Thượng. Những nét chính yếu của học thuyết Thiên Địa Vạn vật đồng nhất thể có thể phác họa như sau:

ƒ Vũ trụ này đã được tạo dựng chính từ MỘT NGUYÊN LÝ, từ MỘT BẢN THỂ DUY NHẤT sinh hóa ra. Nguyên lý tuyệt đối ấy có mn nghìn tên gọi : đó là Brahman, là Thượng Đế vô ngã, là Đạo, là Vô, là Hư, là Vô Cực, là Thái Cực...

ƒ Nguyên lý, Bản thể duy nhất ấy đã sinh hóa ra người, vạn vật và chư Thần Thánh.

ƒ Con người vì đồng bản thể với vũ trụ, với Thần linh, nên con người có thể trở thành thần linh, nếu biết quay về tâm khảm mà tìm.

ƒ Mục đích cũng như ý nghĩa của đời sống nhân quần chính là tìm hiểu Bản thể siêu việt của mình, tu luyện để trở thành thần linh, trở về với MỘT, với Thượng Đế. Đức Chí Tơn dạy : “Thầy là các con; các con là

Thầy” nằm trong ý nghĩa đó. Trời được gọi là Đại

Thiên Địa, và con người được gọi là Tiểu Thiên Địa. Và vì tất cả đều được tạo ra từ Thượng Đế, từ Đức Đại Từ Phụ nên phải biết nương nhau sống, khơng được giết hại nhau.

Đạo có hai thế: Thế tiềm ẩn, và thế hiển dương. Trước khi sinh ra vũ trụ, Đạo ở thế tiềm ẩn, Sau khi sinh ra vũ

trụ Đạo ở thế hiển dương. Theo tác giả Nhân Tử, Dịch Kinh, một cuốn thánh thư của Nho giáo đã được dùng để xiển minh tư tưởng trên. Dịch Kinh chủ trương:

1. Vũ trụ này đã do một Căn nguyên duy nhất, một Bản thể duy nhất phân hóa ra. Bản thể duy nhất ấy gọi là Thái Cực. Thái Cực tuy là duy nhất nhưng thực ra đã bao hàm đủ âm dương. Bản thể duy nhất ấy gọi là Thái Cực. Bản thể vũ trụ tuy là Nhất nguyên, nhưng lưỡng cực…

Dịch kinh đã cố trình bày tư tưởng trên bằng: a. Hình vẽ Thái Cực

b. Bằng chữ: Chữ Dịch 易 gồm 2 chữ Nhật 日 Nguyệt

月.

Chỗ cao siêu của Dịch là cốt dạy con người trở về với tâm linh.

Vạn vật đồng nhứt thể là vạn vật đều có một thể cách như nhau, vì đều có một nguồn gốc chung là Thái Cực, tức là đều do Đấng Thượng Đế tạo ra. Vạn vật tuy đồng nhứt thể nhưng được phân chia làm nhiều cấp tiến hóa cao thấp khác nhau: cấp tiến hóa thấp nhứt là kim thạch, rồi tiến hóa lên cấp thảo mộc, rồi thú cầm, rồi đến Người. Nhờ tu hành, con người mới tiến lên phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật.

TNHT: Đức Quan Thế Âm Bồ Tát dạy rằng:

“Vì vạn vật do Đức Từ Bi sanh hóa trong cả thế gian,

17� HọC THUyếT THIêN ĐịA VạN VậT ĐồNG NHấT THể

vậy vạn vật đồng nhứt thể. Tánh háo sanh của Đức Đại Từ Bi cũng nhân đó mà vơ biên vơ giới.”

Một phần của tài liệu tamquantrongcuabaikhaikinh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)