Thế giới đa dạng của thông tin

Một phần của tài liệu ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI KÌ 2 (Trang 88)

- Văn bản thông tin là loại văn bản chủ yếu dùng để cung cấp thơng tin. Trong đời sống, có nhiều loại văn bản thơng tin khác nhau như: báo cáo, bản tin, thông báo, thư từ, diễn văn, tiểu luận, hướng dẫn,...

- Để đảm bảo tính chính xác, khách quan, văn bản thông tin thường dẫn tên người, địa điểm, thời gian, số liệu xác thực, có thể kiểm chứng được. Ngơn ngữ trong văn bản thông tin sáng rõ, đơn nghĩa. Việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần giúp cho người đọc dễ tiếp nhận và ghi nhớ thông tin.

- Để tăng thêm hiệu quả tác động đối với người đọc, đôi khi văn bản thông tin lồng ghép việc cung cấp thông tin với một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Tuy vậy, việc lồng ghép những yếu tố này phải đảm bảo không được làm mất đi tính chính xác, khách quan của văn bản thông tin.

2. Bản tin

- Bản tin là một loại văn bản thông tin. Nội dung của bản tin là các sự kiện cập nhật, có thể thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều người và tạo được sức tác động xã hội. Thông tin trong bản tin cần mang tính xác thực cao. Ngơn ngữ trong bản tin thường ngắn gọn, sáng rõ, đơn giản. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, để gây ấn tượng mạnh với cơng chúng, người viết có thể sử dụng các biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ,...

- Tuy bản tin hướng đến việc cung cấp thông tin khách quan nhưng nó vẫn cho phép người viết thể hiện quan điểm của mình đối với hiện tượng, con người, sự kiện được đề cập, với điều kiện sự thể hiện này khơng làm biến dạng tính chất của những dữ kiện đã đưa ra.

- Để đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin, người đọc cần trả lời các câu hỏi: Tác giả bản tin là ai? Lập trường, thái độ của người viết là gì? Các nhân vật, sự kiện, số liệu, ... trong bản tin được sắp xếp theo trình tự nào? Vì sao tác giả lại lựa chọn cách sắp xếp đó? Những thơng tin được cung cấp trong văn bản có thể kiểm chứng được khơng, có đáng tin cậy khơng?... Những câu hỏi này sẽ giúp người đọc có thể tiếp nhận thơng tin một cách chủ động, tỉnh táo, từ đó xác lập cho mình một quan điểm, cách nhìn nhận đúng đắn về thực tại đời sống. Văn bản nội quy, văn bản hướng dẫn nơi công cộng

- Văn bản nội quy, văn bản hướng dẫn nơi công cộng thường xuất hiện ở những khơng gian như bảo tàng, di tích, trường học, thư viện,... giúp người đọc có thể hiểu rõ các yêu cầu, quy định cần được tuân thủ, từ đó có những hành vi đúng đắn, phù hợp.

- Văn bản nội quy, văn bản hướng dẫn nơi cơng cộng có cấu trúc chặt chẽ, mạch lạc, ngơn ngữ khách quan, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu.

4. Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong đọc hiểu và tạo lập văn bản thơng tin Mỗi loại phương tiện phi ngơn ngữ có khả năng tạo nghĩa khác nhau. Các số liệu thường được sử dụng để cung cấp những thông tin cụ thể, chính xác. Các đường nối giữa các hình vẽ thường được dùng để biểu đạt mối quan hệ giữa các thông tin. Các biểu đồ, sơ đồ giúp trình bày thơng tin một cách hệ thống. Các hình ảnh làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thơng tin,... Tuỳ theo mục đích sử dụng mà người viết lựa chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.

SOẠN BÀI: SỰ SỐNG VÀ CÁI CHẾT ( TRÍCH- TRỊNH XUÂN THUẬN)

Câu hỏi (trang 75 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Khi quan sát những biểu hiện cụ thể của sự sống trên Trái Đất, những điều đã khiến tơi suy nghĩ, băn khoăn hoặc tị mị như: thứ gì trên Trái Đát đã giúp duy trì sự sống của sinh vật, những thứ Trái Đất có thì các hành tinh khác có khơng; vì sao các sinh vật chỉ có tuổi thọ nhất định…

* ĐỌC VĂN BẢN:

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:

1. Dự đoán nội dung cụ thể sẽ được triển khai trong bài viết qua nhan đề và đoạn thứ nhất?

Dựa vào nhan đề và đoạn thứ nhất, bài viết bàn về sự sống của các loài trên Trái Đất. 2. Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” ngược thời gian có ý nghĩa gì? Việc tác giả tưởng tượng ra một chuyến “du hành” ngược thời gian để giới thiệu về sự sống trên Trái Đất trong quá khứ, trước khi có mặt lồi người, khi các sinh vật chưa đa dạng như ngày nay.

3. Chú ý các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), đoạn (4) và tác dụng của chúng.

- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học: động vật, thích nghi, đào thải, sinh vật đơn bào, động vật nguyên sinh, động vật đa bào, tuyệt chủng, tên một số loài sinh vật, ổ sinh thái, tiến hóa, sinh tồn, vật vơ sinh, chọn lọc tự nhiên.

- Việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành nhằm tăng sức thuyết phục và độ chính xác cho các thông tin về sinh học (cụ thể là sự sống, sự đa dạng và phát triển của các sinh vật trên Trái Đất) được nêu ra trong đoạn văn.

4. Sự khác nhau giữa các vật vô sinh và các sinh vật là gì?

Sự khác nhau giữa các vật vơ sinh và các sinh vật là: các vật vô sinh không phải đấu tranh để sinh tồn, không bị đe dọa tuyệt chủng, không phải tuân theo chọn lọc tự nhiên, tức là khơng có sự sống và cái chết như các sinh vật.

Văn bản bàn về sự sống và cái chết của mn lồi trên Trái Đất, thông qua việc tái hiện tiến trình phát triển của các lồi sinh vật, bài viết chỉ ra sự song hành của sự sống và cái chết cũng như ý nghĩa của cái chết đối với sự sống.

Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:

Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Văn bản viết về đề tài sự sống của mn lồi trên Trái Đất.

- Văn bản đã tiếp cận vấn đề từ lịch sử tồn tại và biến mất của các lồi trên Trái Đất, tìm ra ý nghĩa của những “cái chết” đối với việc hình thành các “sự sống”.

Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Những thơng tin chính trong văn bản: lịch sử sự sống diễn ra theo 2 hướng; sự hiện diện của các loài sinh vật trên Trái Đất vào 3 tỉ năm trước và 140 triệu năm trước; các sinh vật đơn bào, đa bào đã xuất hiện trên Trái Đất; một số lồi sinh vật đã tuyệt chủng; các lồi tiến hóa và hồn thiện để sinh tồn; sự khác nhau giữa sinh vật và vật vô sinh.

- Tác giả sắp xếp các thông tin theo trật tự: + Khái quát về lịch sử sự sống trên Trái Đất.

+ Sự sống trên Trái Đất cách đây 3 tỉ năm và 140 triệu năm thơng qua sự có mặt của các sinh vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự ra đời và tuyệt chủng của một số sinh vật.

+ Tìm ra ngun nhân vì sao các lồi tiến hóa và tự hồn thiện. Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Câu 4 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hố” có mối quan hệ tác động. Để “tiến hóa” thì phải “đấu tranh sinh tồn”, khơng có sự đấu tranh để sinh tồn thì khơng có sự phát triển, hồn thiện.

- Giữa “sự sống” và “cái chết” có mối quan hệ gắn bó, khơng thể tách rời. Cái chết là một phần của sự sống, cái chết cho phép sự sống tiến lên.

Câu 5 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Thơng điệp: Con người khơng nằm ngồi quy luật sinh tồn của vạn vật, khơng những có cái chết mà cịn bị đe dọa tuyệt chủng. Vậy nên, nếu khơng tự hồn thiện mình, con người sẽ rơi vào nguy cơ bị xóa sổ.

- Thơng điệp: Trong nghịch cảnh thường sẽ phát kích sức sáng tạo để tìm ra giải pháp cho các vấn đề.

- Thông điệp: Cái chết là một phần của sự sống, cuộc sống này hữu hạn. Do đó, con người cần sống một cuộc đời có ích.

Câu 6 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Văn bản “Sự sống và cái chết” cung cấp thông tin khoa học về Trái Đất, lịch sử sự sống trên Trái Đất.

- Tính chính xác, khách quan thể hiện ở việc:

+ Trong văn bản “Sự sống và cái chết” có rất nhiều những thông tin xác thực: số liệu về thời gian (3 tỉ năm trước, 500 triệu năm, 140 triệu năm trước, 65 triệu năm, 300000 năm, 13,7 tỉ năm), tên các lồi động vật, kỉ địa chất, vụ nổ Bích Beng

+ Ngôn ngữ của văn bản “Sự sống và cái chết” sáng rõ, đơn nghĩa, sử dụng nhiều câu đơn; thuật ngữ khoa học của các lĩnh vực sinh học, địa lý, hóa học…

- Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận đã được phối hợp sử dụng làm tăng tính hiệu quả tác động đối với người đọc.

+ Tác giả kể lại một phần quá trình sự sống diễn ra trên Trái Đất thông qua các mốc thời gian và các sinh vật xuất hiện trong thời điểm đó.

+ Tác giả miêu tả sự sống trên Trái Đất (như trong đoạn “cảnh tượng đa sắc của hoa … len lỏi trong rừng rậm”)

+ Yếu tố biểu cảm lồng ghép trong những cụm từ chỉ thái độ (được chiêm ngưỡng, được nghe, thích thú, sợ cứng người…) và trong giọng điệu của từng đoạn văn. + Yếu tố nghị luận thể hiện ở những lí lẽ đưa ra để lập luận, làm sáng tỏ vấn đề (đặc biệt ở đoạn 3 – bàn về thực trạng xuất hiện và tuyệt chủng của sinh vật, và đoạn 4 – bàn về mối quan hệ giữa sự sống và cái chết), thể hiện ở những dẫn chứng xác đáng, tiêu biểu (các con số cụ thể, tên các loài động vật).

Câu 7 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

- Có thể đổi nhan đề của văn bản thành “Sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất”, vì nội dung chính của văn bản được trích ở đây chủ yếu xoay quanh

sự xuất hiện và biến mất của các loài sinh vật trên Trái Đất. Tuy nhiên, nếu đổi nhan đề sẽ làm mất sự cô đọng, mất những ý nghĩa sâu xa của văn bản.

- Tác giả lựa chọn nhan đề “Sự sống và cái chết” là bởi ngồi cung cấp thơng tin về sự xuất hiện và biến mất của các loài sinh vật trên Trái Đất, văn bàn còn ẩn ý cho cuộc sống của con người, gửi thơng điệp đến lồi người: vạn vật đều có sự sống và cái chết, con người khơng nằm ngồi trật tự đó. Để có thể vượt lên trên cái chết đe dọa, cần phải có sức sáng tạo để tìm ra giải pháp mới.

Câu 8 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

Văn bản đã giúp tôi nhận ra sự hữu hạn và nhỏ bé của con người trong lịch sử sự sống của Trái Đất. Đồng thời, giúp tôi hiểu rằng con người cũng nằm trong trật tự của vạn vật, bị cái chết – sự tuyệt chủng đe dọa. Con người không phải sinh vật sẽ vĩnh viễn tồn tại. Văn bản giúp tôi suy ngẫm nhiều hơn đến ý nghĩa của cuộc sống, và bản thân cần làm gì để duy trì sự sống.

* KẾT NỐI ĐỌC- VIẾT:

Bài tập (trang 45 ):Thu thập thông tin về một lồi sinh vật mà bạn muốn tìm hiểu. Trình bày thơng tin đó bằng một đoạn văn (khoảng 150 chữ).

Đoạn văn tham khảo:

Trĩ sao là một lồi chim lớn, trên bộ lơng đen lấm tấm những đốm trắng như các vì sao, đầu nhỏ và quanh mào có lơng vũ màu trắng dựng đứng. Người ta biết rất ít về lồi này trong tự nhiên, chỉ biết rằng trĩ sao là loài chim nhút nhát và hay lảng tránh người. Trĩ sao chủ yếu ăn lá cây, hoa quả, sâu bọ, dòi, nhộng và các động vật nhỏ. Chúng sinh sống trong các khu rừng thuộc Việt Nam, Lào và Malaysia ở Đông Nam Á. Chúng có hai phân lồi: Trĩ sao Việt Nam và trĩ sao Mã Lai. Ở Việt Nam, trĩ sao sống ở độ cao lên đến 1700-1900m, tập trung ở Nam Trung Bộ. Trĩ sao được đưa vào Sách đỏ Việt Nam, và do sự mất môi trường sống đang diễn ra cũng như việc săn bắn thái quá trong một số khu vực nên loài sinh vật này được đánh giá là sắp bị đe dọa.

SOẠN BÀI: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT ( TRÍCH- NGUYỄN VĂN HUYÊN)

* TRƯỚC KHI ĐỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu hỏi (trang 78 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):

1.- Việt Nam có rất nhiều ngành nghệ thuật truyền thống, được các nghệ nhân tạo ra từ ngày xưa và có những ngành vẫn giữ được đến ngày hơm nay. Nghệ thuật truyền thống của người Việt vừa được kế thừa và tiếp nối qua các triều điạ lịch sử, vừa mở rộng giá trị trên các loại hình: văn học, kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật, sân khấu, âm nhạc đến các loại hình thủ cơng nghiệp.

- Một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống của người Việt là múa rối nước. Ngày nay, loại hình này vẫn thường diễn trên sân khâu trong những dịp lễ, hội, ở những di tích lịch sử, văn học hay đình làng. Nghệ nhân điều khiển những con rối để diễn trò trên mặt nước, tạo thành một câu chuyện sống động. 2. Trong xu thế giao lưu quốc tế mở rộng hôm nay, sự tồn tại của những giá trị vốn được truyền lại từ bao đời là tiếng gọi của cội nguồn, là cột chống để gìn giữ những giá trị thuộc về hồn cốt của dân tộc, nơi lưu giữ những dấu ấn về đời sống tinh thần của người Việt qua thời gian, đồng thời là niềm tự hào của người Việt đối với bè bạn quốc tế.

* ĐỌC VĂN BẢN:

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:

1. Thơng tin chính được nêu ở câu chủ đề của đoạn văn là gì.

- Thơng tin chính được nêu ở câu chủ đề của đoạn văn là: nghệ thuật Việt Nam biểu hiện tâm tính của nhân dân Việt Nam.

2. Chú ý những cứ liệu được sử dụng để đưa ra nhận định về khiếu thẩm mĩ của người Việt.

- Tác giả đưa ra những cứ liệu về khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp trong văn học, phong cách trang trí kiến trúc, chạm khắc nhà và sắp xếp đồ trang trí trong nhà, sự tinh tế của đồ nữ trang… để nhận định về khiếu thẩm mĩ của người Việt.

3. Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến nghệ thuật Việt?

- Những yếu tố đã ảnh hưởng đến nghệ thuật Việt: tính chất tơn giáo, tín ngưỡng. Ở Việt Nam, khi thì đạo Phật thắng thế, khi thì pha trộn ba học thuyết tơn giáo, khi thì Nho giáo áp đặt.

4. Điều gì đã ảnh hưởng đến việc bảo tồn các di sản nghệ thuật Việt Nam?

- Điều đã ảnh hưởng đến việc bảo tồn các di sản nghệ thuật Việt Nam: khí hậu nhiệt đới, mối mọt, thiên tai, chiến tranh…

5. Theo tác giả, thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt là gì?

- Thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt là ln tìm cách làm tốt ra và biểu hiện trong mọi tác phẩm cái tinh thần vơ hình của mọi vật.

6. Theo tác giả, kiến trúc Việt có những đặc trưng gì? Đặc trưng đó được thể hiện cụ thể như thế nào?

- Đặc trưng của kiến trúc Việt là hình khối và thể nằm ngang, mang tính chất tôn giáo.

- Biểu hiện cụ thể: các điện thờ thấp, một tầng, sân và tòa nhà nối tiếp nhau; mái chùa hạ thấp.

7. Theo tác giả, nền điêu khắc Việt có những điểm gì đáng chú ý?

- Điểm đáng chú ý của nền điêu khắc Việt là điêu khắc gỗ, với những pho tượng đẹp mắt có từ thời Lê, phong cách tao nhã. Điêu khắc đá ít được sử dụng trên tượng, chỉ giới hạn trong một vài hình ảnh thể hiện.

* SAU KHI ĐỌC: Nội dung chính:

Văn bản đưa ra những thơng tin về các ngành nghệ thuật truyền thống ở Việt Nam với các đặc điểm và biểu hiện cụ thể, từ đó khái quát được cả đời sống tinh thần,

Một phần của tài liệu ĐỂ HỌC TỐT NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI KÌ 2 (Trang 88)