(Nguồn: VO. Thi Minh Hoang, 2013)
Nghiên cứu sở thích (Preference studies) Bộc lộ sở thích (Revealed preference) Phát biểu sở thích (Stated Phương pháp lựa chọn hành vi (Stated choice method) Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent valuation method) Phân tích kết hợp (Conjoint analysis) Phân tích kết hợp hỗn hợp (Hybrid conjoint analysis) Phân tích kế ợp t h theo thứ bậc (Hierarchical conjoint analysis) Mơ hình lựa chọn (Choice Thử nghiệm sự lựa chọn Xếp hạng ngẫu nhiên (Contingent ranking) Cho điểm sự kết hợp So sánh từng cặp (Paired comparison) Hành vi ngẫu nhiên (Contingent behavior)
Ưu điểm
Phương pháp phân tích kế ợp đượt h c sử dụng để tìm hiểu sở thích của người tiêu dùng nên phương pháp này cũng có thể dự đoán xu hướng và hành vi tiêu dùng của h thơng qua nh ng sọ ữ ở thích đó. Điều này s giúp cho các nhà s n xu t, phát ẽ ả ấ triển s n ph m c a mình m t cách tả ẩ ủ ộ ốt nhất, và s dẽ ễ dàng được chấp nhập khi đưa ra thị trường.
Thay vì đặt ra nhiều câu hỏi dài dịng và khơng đầy đủ như thơng thường, phương pháp phân tích kết hợp thường sử dụng phần mềm SPSS để tạo ra một số kết hợp ch a các thuứ ộc tính đại diện. Do đó, bảng câu h i t o ra tỏ ạ ừ phương pháp này sẽ rõ ràng và đầy đủ hơn.
Nhược điểm
Để xem xét và mơ tả tồn diện các yếu t môi trườố ng chịu tác động b i một ở dịch vụ môi trường cần đưa ra số lượng lớn các thuộc tính. Điều kiện này đòi hỏi người thiết kế bảng câu hỏi và phân tích kết quả cần nhiều kinh nghiệm thực tế. Bên cạnh đó, do các thuộc tính đưa ra trong bảng câu hỏi là khá mới mẻ đối với người được h i nên họ trả lời mang cảm giác chủ ỏ quan. Người phỏng vấn phải tốn th i ờ gian để giải thích về bảng hỏi.
Các bước thực hiện
Bước 1: L a chự ọn các thuộc tính và cấp độ.
Bước 2: L a chự ọn đối tượng trả l i bảng câu hờ ỏi, các đ i tưố ợng đó chính là người dân sống trong ĐBSCL.
Bước 3: L a chự ọn phương pháp thu thập dữ liệu. Bước 4: Thiết k b ng câu h ế ả ỏi.
Bước 5: Chỉnh sửa bảng thiết kế và ti n hành kh o sát ế ả Bước 6: Phân tích k t qu . ế ả
Bước 7: Đánh giá tính hiệu lực và độ tin cậy. Bước 8: Giải thích k t qu ế ả ước lượng.
KẾT QUẢ NGHIÊN C U VÀ TH O LU N Ứ Ả Ậ
4.1. K t qu phân tích dế ả ựa trên tài li u nghiên c u ệ ứ
So sánh s khác nhau gi a quy ho ch truy n th ng và quy ho ch chiự ữ ạ ề ố ạ ến lược:
Quy ho ch truy n thạ ề ống Quy ho ch chiạ ến lược
Khung làm việc
Theo hướng tiếp cận từ trên xu ng (Top - ố down) dưới sựchỉ đạ o của Đảng.
Tầm nhìn
Tầm nhìn quy ho ch 5-ạ 10 năm Quy mô
Theo ngành, theo vùng, theo thường niên, theo tỉnh.
Nhìn chung nhà nước ta luôn thưc hiện những quy ho ch có tính ch t c p nhạ ấ ậ ật tình hình th c t , thích ng vự ế ứ ới điều kiện tự nhiên, kinh t , xã hế ội mới, nhằm tạo điều kiện thuận l i nhất phát triển kinh tế ợ khu vực, hướng t i phát tri n kinh t bớ ể ế ền vững. Tuy nhiên còn chưa đồng bộ giữa các cơ quan nhà nước. Các văn bản bản ban hành còn ch ng chéo dồ ẫn đến khó khăn trong quá trình thực thi.
Khung làm việc Theo mơ hình đồng hồ cát, thực hiện qua 3 giai đoạn: định hướng, xây dựng, thực thi.
Tầm nhìn
Tầm nhìn k ho ch dài h n t ế ạ ạ ừ 50-100 năm.
Quy mơ
Có sự kết hợp giữa các ngành, hướng đến quy hoạch chung. Quy hoạch đồng b ng chiằ ến
lược là một lĩnh vực công cộng, sự thực thi tạo ra hình dáng và khung để có thể đạt được đồng bằng bền vững.
4.2. Kết qu nghiên cả ứu phỏng v n sâu ấ
Họ tên người được phỏng
vấn Tuổi
Ghi chú
Trần Văn Đàng 40 Kỹ thuật viên nông nghiệp xã Vĩnh Phước
Nguyễn Văn Nào (Chú Tư) 51 Chuyên cách tác LMN
Lê Văn Tâm 51 Sản xu t trên c 3 hình thấ ả ức: LMN, lúa 2 v , lúa 3 v , màu ụ ụ
Bùi Thị T ờ 52 Lúa 2 vụ kết hợ ẫy và chăn nuôip r Nguyễn H u L ữ ễ 36 Lúa 3 vụ
4.2.1. Về khía cạnh lũ
Theo k t qu nghiên c u ph ng vế ả ứ ỏ ấn người dân đang thực hi n canh tác LMN ệ trong vùng được quy hoạch cho thấy rằng những người dân nơi đây ai cũng thích lũ, do đặt tính của vùng này có tính phèn cao nên người dân vùng này rất thích lũ về để rửa phèn và mang lại phù sa đồng th i mang l i nguờ ạ ồn cá để tăng thêm thu nhập. Hình nước vùng này bị nhiễm phèn rất nặng.Theo lời của chú Tư Nào, người đã gắn bó với LMN vùng này tở ừ trước đến nay cho biết: “Lũ năm nào cũng có, mình
sống v i nó ri t rớ ế ồi quen. Lũ về ông dân ngườ n i ta cịn mừng, có lũ về ớ m i có tiền
có cá. Nếu lũ khơng về người dân khơng có thu nhập”.
Chú Lê Văn Tâm, người có đến 4 hecta lúa nổi, chú rất thích lũ và gắn bó với LMN từ thời chế độ cũ. Và theo chú lũ vùng này không gây thiệt hại về người, rất an tồn nên người dân vùng này ai cũng thích. Chú cho biết: “Lũ thì vùng này dân ai cũng thích cả, lũ xả phèn mang lại phù sa, cây trồng mới phát triển tốt được.
Khơng có nước thì nặng phân, cây ít phát triển hơn. Lũ cỡ nào ở đây tơi cũng có thể
sống được, khi lũ cao q thì rễ lúa mỏng, gió dập thì dễ đứt trơi đi. Tới khi nước rút thì lúa bắt đầu tr bông ổ ”.
Tuy nhiên, cũng được biết rằng những năm gần đây lũ về ất ít, đặ r t biệt năm 2015 vừa qua do các nước phía thượng nguồn ngăn đập thủy điện dẫn đế ũn l khơng thể v . Di n tích LMN ch u c nh m t tr ng. Nh vào vi n tr c a tề ệ ị ả ấ ắ ờ ệ ợ ủ ổ chức th giế ới phi chính ph GIZ hủ ỗ trợ ề v kinh phí, giống nên người dân cũng đỡ hơn. Và theo chú Tư cho biết, giống LMN chỉ có thể trữ được trong vịng 2 năm, nếu năm sau lũ tiếp t c không vụ ề được thì có thể LMN có nguy cơ bị ất giố m ng.
Về phía anh Nguy n H u Lễ ữ ễ (thuộc khu vực đê bao khép kín) cho biết: “Vùng đất đê bao thì mình phải thích rồi, tại vì đê bao bích kính lại thì mình khơng cịn sợ lũ về ữ n a. Thời gian mà chưa bao đê thì đất mình mần được cỡ khoảng hết
tháng 5, xong mình bỏ đất ngâm đó tới kho ng cuả ối tháng 10 đầu tháng 11. Còn bây gi ờ có đê rồi thì mình x ạthoải mái ln, khơng cịn s ợ lũ về ữa” n .
Hình 4.1: Khu b o tả ồn LMN (xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, An Giang)
4.2.2. Về đê bao
Đê bao đối với xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tơn nói riêng và ĐBSCL nói chung hi n v n còn r t nhi u ý ki n trái chi u. Không chệ ẫ ấ ề ế ề ỉ đối v i nh ng nhà khoa ớ ữ học mà cịn c nhả ững người nơng dân đang sống tr c tiự ếp trên vùng đồng b ng này. ằ Khi ph ng v n tr c ti p và tìm hi u tình hình cỏ ấ ự ế ể ủa người dân vùng quy ho ch LMN, ạ theo ý ki n cế ủa chú Tư chú rất thích lũ và sống chung với lũ đồng thời cũng rất e ngại v vi c xây dề ệ ựng đê bao, ngăn lũ không vào đượ Đê bao làm cho đấc. t ngày càng b thối hóa do khơng có phù ị sa, canh tác cũng không đạt năng suất như khi cho lũ vào. Tuy nhiên cũng có những năm cần phải có nước bơm từ đê vào mới có thể khơng bị thất thốt, và chú cũng cho rằng những người nghiên cứu để về xây dựng đê bao là những nhà trí thức nên khi được nhà nước xây dựng như ậy ngườ v i dân đều khơng có ý kiến.
Cũng theo lời của cô Bùi Thị Tờ (nông dân canh tác lúa 2 vụ, xã Hội An, huyện Chợ Mới), cô thuộc vùng đã quy hoạch đê bao. Cho biết: “Có lũ thì mang
phù sa về đấ ốt mình làm đồ ốt hơn so vớt t t i mình bao như vầy, bao như vậy sâu rầy
không diệt được nên hơi nặng thu c vố ới phân. Cịn như mấy năm trước khi có đê bao, có nước thì mình cho nước vơ là mình trồng khoai nó trúng. Cịn sau này nước khơng xả cứ cách khúc cỏ mình xịt nên khơng có tẩy được”.
Tuy nhiên khi được ph ng v n nông dân Nguy n H u L cho biỏ ấ ễ ữ ễ ết: “Cần
phải có đê bao để ểm sốt lũ. Nế ki u mình dựng lên được cái nhà thì ai vơ ra mình kiểm sốt được chứ có nhà mà khơng có cửa ai vơ ra mình đâu có kiểm sốt được. Xả lũ thì mang lại thủy sản dồi dào nhưng mà nếu thiếu nguồn đó thì người ta có chỗ để người ta ni . ” Và theo quan điểm của anh cho rằng: “Phù sa thì bây giờ người ta có chất phù sa cho mình, bây giờ người ta tiến bộ rồi. Ngày xưa thì mình phải đợi 3 tháng lũ mới có phù sa mà bây giờ chỉ cần một bịch nhẹ thơi là đã có
phù sa bằng 3 tháng lũ rồi”.
Phỏng v n cán bấ ộ Trần Văn Đàng Ủy viên chánh văn phịng- (Kỹ thuật viên nơng nghi p cệ ủa xã Vĩnh Phước, huy n Tri Tôn) vệ ề đê bao ông cho biết hi n nay ệ chính phủ đã khơng cho đê bao khép kín nữa. Mà theo ơng ngun nhân chính là: “Tác h i cạ ủa đê bao là do đê bao lâu quá gây ô nhiễm nguồn nước trong nh ng ữ vùng đê bao. Thứ hai, phù sa không vô được, do đê bao lâu ngày khơng cho lũ vơ
thì sẽ bạc màu đất”.
Tiểu kết: Đối v i nông dân thu c khu vớ ộ ực vùng đất đặc tính nhiều phèn như khu b o t n LMN thì hả ồ ọ đặc biệt thích lũ để ử r a phèn và mang lại phù sa cho đất. Cịn đối với nơng dân thuộc vùng đê bao khép kín họ thích đê bao vì có thể an tâm sản xu t và t n dấ ậ ụng được tối đa quỹ đất.
4.2.3. Về quy hoạch
Theo như kết quả nghiên cứu tài liệu, bộ mấy nhà nước ta theo hướng tiếp cận t trên xu ng (Top-down). ừ ố Nhà nước làm chủ và được th c hiự ện dướ ự chỉ i s đạo của Đảng. Theo phân tích của Porter (1993) về hệ thống chính phủ Việt Nam những năm 1990 vẫn cịn giá trị cho đến nay. Nhận định rằng: Việc thực thi các chỉ đạo liên quan đến sự phục tùng vô điều kiện ở cấp thấp hơn đối với cấp trên trong cơ cấu bộ máy của Đảng và Nhà nước, tạo ra hệ thống thứ bậc chặt chẽ từ trên xuống giữa các quá trình ra quy t ế định và th c hiự ện. Ngượ ạc l i, từ dưới s báo cáo ẽ lên trên cho Đảng và Nhà nước nắm được những gì cần thực hiện và đưa ra quyết định. Theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm ch . Do đó, ủ” Đảng Cộng Sản có vai trị kiểm sốt và cung cấp các hướng dẫn cho q trình hoạch định chính sách. Bao gồm cả nông nghiệp [The Mekong Delta System].
Tuy nhiên, theo k t qu ph ng v n cán b tế ả ỏ ấ ộ ại địa phương cho r ng nh ng ý ằ ữ tưởng canh tác sẽ bắt nguồn từ dân và do dân quyết định họ canh tác những gì trên đất của mình. Khi những phong trào này tự phát và có tính khả thi thì nhà nước sẽ tiến hành nghiên c u và phát tri n quy hoứ ể ạch theo hướng c a nông dân. ủ
Phỏng v n ông ấ Trần Văn Đàng cho biết: “Quy ho ch tạ ừ dưới lên, vì trung ở ương người ta khơng biết ở dưới xã làm những gì. Mình trình lên, nếu ở xã thì ủy
ban huy n duy t, n u huy n thì y ban t nh duyệ ệ ế ệ ủ ỉ ệt, trung ương thì duyệt quy ho ch ạ
của t nh. Ví dỉ ụ như xã có quy hoạch trường học ở đâu, chợ ở đâu rồ ửi g i lên huyện
huyện duy t quy hoệ ạch trong năm năm. Ví dụ trong giai đoạn 2016-2020, sau khi duyệt xong t i huy n làm quy ho ch g i v tớ ệ ạ ử ề ỉnh cho tỉnh phê duy t quy hoệ ạch c a ủ
huyện. Nếu trung ương phê duyệt thì chỉ phê duy t c a t nh ch không phê duyệ ủ ỉ ứ ệt
của huy n xã nệ ữa”.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc thích nghi với lũ, nhà nước đã tiến hành th c hi n vùng quy ho ch LMN. Vự ệ ạ ới ý tưởng được kh i x ng t trung tâm ở ướ ừ phát tri n Nông nghiể ệp nông thôn ban đầu ch quy ho ch 200 ha, sau này cùng vỉ ạ ới sự hợp tác của tổ chức phi chính phủ GIZ và các tổ chức th giế ới tăng diện tích t ừ 80 ha hi n t i mệ ạ ục tiêu đến năm 2030 là 500 ha. Và cũng theo ờ ủ ông Đàng l i c a cho biết:
“Bảo t n LMN là m t mồ ộ ặt để chống biến đổi khí h u nên y ban t nh c a s ậ ủ ỉ ủ ở
nông nghiệp đã quy hoạch thành một vùng để ả b o tồn và điều tiết nước luôn. Cái
này là nhà nước quy hoạch và kết hợp với các tổ chức phi chính phủ như GIZ, mấy tổ chức nước ngồi. Liên hệ với ngân hàng thế giới khảo sát thường xuyên. Giám
đốc ngân hàng thế giới cũng vô đây 2 lần. Đầu tư mở đường đi vào khu bảo tồn LMN”.
LMN không n m trong quy ho ch chung c a huy n mà thu c m t quy hoằ ạ ủ ệ ộ ộ ạch riêng. Định hướng đến năm 2020, LMN trở thành một thế mạnh của vùng. Và anh cũng cho biết để phòng ngừa trường hợp thất thốt do lũ khơng về được như năm vừa r i, trong k ho ch b o tồ ế ạ ả ồn phát tri n quy ho ch 200 ể ạ ha này thì trong đó có d ự án đê bao và 2 trạm bơm điện. Để khi nước nhỏ bơm nước vào cho người dân và đồng thời để trữ nước và điều tiết nước vào mùa lũ.
Tiểu kết: Về m t lý thuy t thuy t quy ho ch có thặ ế ế ạ ể được hi u là do các nhà ể quản lý hoạch định ra các chiến lược để thực hi n. B n chệ ả ất nhà nước ta v n theo ẫ
cách tiếp c n t trên xu ng (Top-down). Nơng dân có th t do lậ ừ ố ể ự ựa chọn h s ọ ẽtrồng cây gì ni con gì trên đất của họ nhưng vẫn theo một quy hoạch chung của nhà nước. Tuy nhiên theo kết quả của phỏng vấn sâu có thể nhận thấy rằng sự hiểu biết đó có thể khác đi qua các cấp, ở cương vị là nhà quản lý ở cấp xã cho rằng quy hoạch s tẽ ừ dưới lên. Vấn đề đặt ra ở đây có thể do kiến thức của lãnh đạo cấp độ địa phương vẫn còn hạn hẹp hoặc do sự nâng cao nhận thức chưa hiệu quả.
4.3. Kết qu ảthực hi n phi u kh o sát ệ ế ả
4.3.1. Xử lý s u ốliệ
Kết quả phân tích d ữliệu khảo sát được thực hi n bệ ằng 2 bước kế ợt h p giữa excel và phần mềm spss. Các bước thực hi n: ệ
Bước 1: Nhập toàn b dộ ữliệu vào b ng ph n m m excel và k t h p s d ng ằ ầ ề ế ợ ử ụ các chức năng trích lọc dữ liệu, tổ chức lai nh ng thông tin c n thi t và liên ữ ầ ế quan v i nhau. ớ
Bước 2: Chuy n dể ữ liệu đã nhập vào excel sang ph n m m spss và ti n hành ầ ề ế mã hóa d u, khai báo bi n. ữliệ ế
Bước 3: Phân tích dữ liệu b ng chằ ức năng Frequency để thống kê dữ liệu. Bước 4: T dừ ữ liệu phân tích được b ng ph n m m spss, nh ng dằ ầ ề ữ ữ liệu c n ầ phân tích b ng biằ ểu đồ được vẽ ằ b ng ph n m m excel. ầ ề
4.3.2. K t quế ả
4.3.2.1. Nhận thức về hệ thống đê bao và vấn đề lũ