15 Lớp Đại học Xã hội họ c Văn hóa (khóa 1998 – 2002) 75 Liên kết với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỞNG
HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG Phịng kế tố n - tà i vụ Phịng Hành chí nh quản tr ị Phịng t ổ c hức - Cơng t ác chí nh t rị Phịng khoa học và đối ngoại Phòng đà o t ạo
Khoa Khoa Khoa Khoa Khoa
KHỐI CHỨC NĂNG KHỐI ĐÀO TẠO
GHI CHÚ: Các mũi tên biểu hiện mối quan hệ
: Quan hệ qua lại trong quản lý : Quan hệ chỉ đạo trong quản lý
: Quan hệ chỉ đạo trong quản lý (nhưng có khi có, có khi khơng, tùy từng
trường)
HIỆU TRƯỞNG: Ngồi cơng tác quản lý chung, ở một số trường, hiệu trưởng thường trực tiếp
quản lý phòng tổ chức và phòng đào tạo (như trường Trường Cao đẳng Văn hóa TP. Hồ Chí Minh). Cịn đối với Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh, hiệu trưởng,
ngồi công tác quản lý chung, chỉ trực tiếp quản lý bộ phận tài vụ.
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 1: Chuyên trách khối đào tạo và quản lý Phòng đào tạo, Phịng khoa học
(Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh cũng áp dụng mơ hình này)
PHĨ HIỆU TRƯỞNG 2: Chun trách phịng hành chính - quản trị và phịng kế tốn - tài vụ
(tại Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh thì Phó hiệu trưởng 2 chuyên trách quản lý Phịng tổ chức - cơng tác sinh viên và bộ phận hành chính của Phịng hành chính - kế tốn)
Ở một số trường khác lại có Phó hiệu trưởng 3, trực tiếp quản lý Phòng đào tạo và Phòng nghiên cứu khoa học
Quan hệ giữa các phòng / ban và các khoa là quan hệ phối hợp điều hành quản lý theo chức năng được giao.
1.11.2.3. Cơ chế và phương thức quản lý của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh hiện nay:
(Xin xem phụ lục 7 - Lược đồ 2 ở cuối luận văn - trang 120)
Xét về cơ chế và phương thức quản lý, mơ hình 2 cho thấy những khó khăn và bất cập trong cơng tác quản lý của trường. Có thể kể ra một vài ví dụ như sau:
Cơ chế quan hệ trong cơng tác quản lý giữa Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh và Sở Văn hóa và Thơng tin TP. Hồ Chí Minh là khơng rõ ràng và cũng không phù hợp với quy định đã ghi trong quyết định thành lập trường (quyết định số 564//TTg, ngày 21/8/1996 của Thủ tướng chính phủ). Sở Văn hóa và Thơng tin TP. Hồ Chí Minh và Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ
Thuật TP. Hồ Chí Minh đều là những đơn vị cùng chịu sự quản lý của Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và ngang cấp với nhau. Nhưng trên thực tế hiện nay, sau khi Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định giao cho Sở Văn hóa và Thơng tin TP. Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm quản lý về các vấn đề chuyên môn của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh, thì Trường trở thành một đơn vị hành chính sự nghiệp của Sở. Hiệu trưởng của trường ngang cấp với một trưởng phòng của Sở và phải chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Sở. Cơ chế này khiến cho công tác quản lý của trường trở nên nhiêu khê và hết sức chậm chạp bởi phải qua nhiều tầng nấc quản lý trung gian.
Các đơn vị trong khối chức năng và khối đào tạo cũng bộc lộ những vấn đề bất cập. Cụ thể: bộ phận tài vụ không thể là ngang cấp với tổ bảo vệ và cũng khơng cùng chức năng với phịng hành chính. Do đó, việc bố trí bộ phận tài vụ trong phịng hành chính vừa làm cho phịng hành chính cồng kềnh, hoạt động kém hiệu quả, vừa không xác định đúng vai trò của bộ phận tài vụ (nếu như khơng muốn nói là đã hạ thấp vai trò của bộ phận này). Tương tự như vậy, các bộ môn
không thể ngang chức năng với khoa. Việc tách các bộ môn này trực thuộc ban giám hiệu đã làm nảy sinh thêm nhiều đầu mối quản lý một cách không cần thiết.
Việc xây dựng cơ chế quản lý và xử lý điều hành các hoạt động qua nhiều tầng, nấc quản lý trung gian, trong nhiều mối quan hệ như vậy khiến cho công tác quản lý đào tạo của trường rất khó khăn, chậm chạp, kém hiệu quả. Cụ thể, từ mơ hình 2 có thể nhận thấy các mối quan hệ :
Quan hệ tòng thuộc: là quan hệ cấp trên chỉ đạo cấp dưới, cấp dưới tòng thuộc cấp trên. Mối
quan hệ tịng thuộc trong mơ hình 2 lại có nhiều loại:
Quan hệ tòng thuộc trực tiếp: là mối quan hệ giữa Sở Văn hóa và Thơng tin TP. Hồ Chí
Minh và Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh; giữa Ban giám hiệu và các khoa, phòng.
Quan hệ tòng thuộc gián tiếp: là mối quan hệ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Trường Cao
Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh; giữa Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh. Các mối quan hệ này đều phải thơng qua trung gian là Sở Văn hóa và Thơng tin TP. Hồ Chí Minh.
Quan hệ tịng thuộc cùng cấp: là mối quan hệ giữa Ban giám hiệu và các khoa, bộ mơn, phịng chức năng;
Quan hệ tịng thuộc khác cấp: là mối quan hệ giữa Ban giám hiệu với các phòng/khoa so với
Ban giám hiệu với các bộ môn/tổ nghiệp vụ.
Quan hệ liên đới:
Quan hệ liên đới cùng cấp: là mối quan hệ giữa các phòng chức năng và các khoa; Bộ môn
Tổ nghiệp vụ.
Quan hệ liên đới khác cấp: là mối quan hệ giữa các phòng chức năng với các tổ nghiệp
vụ hoặc các bộ môn; Khoa Bộ môn/Tổ nghiệp vụ.
Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý, theo chúng tôi, trước hết là thay đổi các quan hệ giữa các đơn vị trong hoạt động quản lý, đổi mới cơ cấu tổ chức. Chúng tôi đề xuất giải pháp với lược đồ như sau:
LƯỢC ĐỒ 3
BỘ