15 Lớp Đại học Xã hội họ c Văn hóa (khóa 1998 – 2002) 75 Liên kết với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.11. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH:
TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH:
Để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý đào tạo của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh thì cần phải có nhiều giải pháp. Nhưng do khn khổ của luận văn nên ở đây chúng tôi chỉ đề cập những giải pháp liên quan đến công tác tổ chức nhân sự, bởi vì đây là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động đào tạo của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh.
1.11.1.Giải pháp 1: Hồn thiện tổ chức bộ máy của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP.
Hồ Chí Minh.
1.11.1.1. Nội dung của giải pháp: Có 2 nội dung
- Nội dung thứ nhất gắn liền với cơng tác tổ chức lại các phịng chức năng.
- Nội dung thứ hai gắn với công tác tổ chức lại các đơn vị của khối đào tạo chuyên môn.
1.11.1.2. Một số biện pháp triển khai các nội dung :
Một số biện pháp triển khai nội dung cơng tác tổ chức lại các phịng chức năng:
Khối phòng, ban chức năng của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh hiện nay gồm các phòng :
- Phòng đào tạo
- Phịng Tổ chức và Cơng tác sinh viên - Phòng Khoa học và Đối ngoại
- Phịng Hành chính - Kế tốn
- Thứ nhất: Một số phịng chức năng có những chức năng khá xa nhau, thậm chí khơng liên quan
gì với nhau. Vì vậy, việc triển khai phối hợp hoạt động không thể thông suốt, nếu không muốn nói là đơi khi cịn cản trở lẫn nhau, ví dụ như phịng Hành chính - Kế tốn. Hoặc là không bảo đảm thực hiện được hết khối lượng cơng việc như phịng Khoa học và Đối ngoại.
- Thứ hai: Trong các phòng lại chia thành các tổ nghiệp vụ, vì vậy, bộ máy quản lý của trường được chia thành 3 cấp Ban giám hiệu - Phòng chức năng - Tổ nghiệp vụ. Từ đó, dẫn đến việc có quá nhiều đầu mối, bộ máy kềnh càng, hoạt động chậm chạp. Một thực tế đã và đang diễn ra trong quản lý hành chính Nhà nước của chúng ta và nhiều nước khác trên thế giới, đó là bộ máy quản lý hành chính nhà nước có q nhiều cấp, tầng, nấc, đầu mối, v.v... Vì thế, hoạt động quản lý nhà nước thường rối rắm, qua nhiều cửa, nhiều dấu. Hậu quả tất yếu của thực tế ấy là: bộ máy quản lý vừa cồng kềnh, vừa dễ phát sinh tệ quan liêu, tham nhũng, dẫn đến hoạt động kém hiệu quả.
Hiện nay, Nhà nước ta đang đẩy mạnh cải cách hành chính theo nguyên tắc: tổ chức bộ máy quản lý hành chính tinh, gọn, hoạt động đạt hiệu quả cao.
Để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý đào tạo, các phịng chức năng nên được tổ chức theo hướng :
- Giảm cấp, chỉ nên có 2 cấp: Ban giám hiệu - Phòng/ Ban chức năng - Mỗi phòng chỉ nên đảm nhiệm 1 - 2 chức năng có sự gắn bó với nhau
Theo hướng này, chúng tơi đề xuất khối các phòng chức năng nên tổ chức như sau: - Phòng đào tạo
- Phịng Tổ chức và Cơng tác chính trị - Phòng Khoa học và Đối ngoại
- Phịng Hành chính - Quản trị - Phịng Kế hoạch - Tài vụ
Trong số các phòng như đã nêu, để khắc phục tình trạng hoạt động quá tải, khi điều kiện cho phép thì nên tách đơi các phịng:
- Phịng Tổ chức và Cơng tác chính trị tách thành Phịng Tổ chức và Phịng (hoặc Ban) cơng tác
sinh viên.
- Phòng Khoa học và Đối ngoại tách thành Phòng khoa học và Phòng (hoặc Ban) đối ngoại.
Bên cạnh việc hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy, Ban giám hiệu và các phòng chức năng cần phải xây dựng các quy định, văn bản hướng dẫn các quy trình hoạt động nghiệp vụ của các đơn vị, bộ phận một cách rõ ràng, khoa học, tránh lối hoạt động tùy tiện, kinh nghiệm chủ nghĩa như thực tế đang xảy ra hiện nay của trường.
Hiện nay, Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh có 5 khoa và 4 bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu:
- Khoa âm nhạc - Khoa mỹ thuật - Khoa sân khấu - Khoa thông tin
- Khoa văn hóa và du lịch
- Bộ mơn khoa học Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bộ môn kiến thức cơ sở cơ bản
- Bộ môn kiến thức sư phạm - Bộ môn tin học - ngoại ngữ
Việc tách các bộ môn kiến thức chung như vậy là chưa hợp lý vì đã hình thành quá nhiều đầu mối quản lý một cách khơng cần thiết. Từ đó dẫn đến việc các khoa và các bộ mơn không phối hợp được với nhau khi xây dựng kế hoạch đào tạo. Trước đây, trường đã tổ chức các bộ môn này thành khoa kiến thức đại cương, nhưng người quản lý không đủ năng lực nên đành phải tách ra. Theo chúng tơi, trong tình hình hiện nay, nên tái lập lại khoa kiến thức đại cương, hay có thể gọi cách khác là khoa kiến thức chung, đồng thời, tìm cho được nhân sự có đủ năng lực và kiến thức để bố trí làm cơng tác quản lý ở khoa này.
Tóm lại, về tổ chức bộ máy của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP. Hồ Chí Minh, có thể hình dung theo sơ đồ như sau:
BAN GIÁM HIỆU
KHỐI ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG KHỐI ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO
Phòng đào tạo
Phịng tổ chức - chính trị Phịng hành chính - quản trị Phòng kế hoạch - tài vụ Phòng khoa học - đối ngoại
Khoa kiến thức chung
Khoa âm nhạc Khoa mỹ thuật Khoa sân khấu
Khoa văn hóa và du lịch Khoa thông tin
Tổ chức bộ máy như trên, về phương diện quản lý sẽ đạt được 2 điều quan trọng: - Giảm bớt cấp quản lý, chỉ còn 2 cấp
- Giảm bớt đầu mối quản lý từ Ban giám hiệu đến các đơn vị trực thuộc trực tiếp (5 đầu mối với
khối đơn vị chức năng và 6 đầu mối với khối đơn vị đào tạo. Thay vì như trước là 4 đầu mối với khối đơn vị chức năng và 9 đầu mối với khối đơn vị đào tạo)
Như vậy, Ban giám hiệu sẽ có điều kiện quản lý sát hơn, trực tiếp hơn đối với các đơn vị trong trường.
1.11.2.GIẢI PHÁP 2: Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý trong hoạt động. 1.11.2.1. Quan niệm về cơ chế và phương thức quản lý :
- Cơ chế quản lý:
Theo quan niệm thông thường, cơ chế quản lý là một hệ thống biện pháp và hình thức mà chủ thể quản lý dùng để tổ chức, điều hành, điều khiển khách thể quản lý, hướng khách thể quản lý phát triển theo đúng quy luật khách quan hoặc theo theo mục đích của chủ thể quản lý.
- Phương thức quản lý:
Là toàn bộ những cách thức, lề lối mà chủ thể quản lý sử dụng để điều hành các bộ phận trong bộ máy của đơn vị.
1.11.2.2. Cơ chế và phương thức quản lý của trường đại học và cao đẳng:
Căn cứ vào chủ thể quản lý hoạt động đào tạo, các trường cao đẳng và đại học ở Việt Nam hiện nay có những loại hình như sau:
Trường cao đẳng, đại học công lập, bao gồm 2 loại:
- Trường cao đẳng, đại học quốc lập
- Trường cao đẳng, đại học công lập; trường cao đẳng cộng đồng.
Trường cao đẳng, đại học bán cơng (có cao đẳng, đại học bán cơng và cao đẳng, đại học bán
công - mở rộng)
Trường cao đẳng, đại học dân lập
Trường cao đẳng, đại học tư thục (loại hình này chưa đi vào hoạt động)
Mỗi loại hình trường cao đẳng, đại học nêu trên có một cơ cấu tổ chức khác nhau. Do đó, cơ chế và phương thức quản lý khác nhau. Ví dụ: trường cao đẳng, đại học dân lập, có hội đồng quản trị (bao gồm một số cổ đông, sáng lập viên) và ban giám hiệu. Vì vậy, hoạt động của loại hình này xuất phát từ quan hệ và cơ chế quan hệ của hội đồng quản trị với ban giám hiệu. Ngược lại, các trường cao đẳng, đại học công lập (kể cả quốc lập và công lập) khơng có hội đồng quản trị, nên cơ chế và phương thức quản lý ở các trường này tùy thuộc sự vận dụng những quy định chung do Bộ