e) Các kiểu bay
Với diện tích hình chữ nhật, ta sẽ bay song song theo trục dọc của diện tích, điều này sẽ giúp giảm thiểu số lần quay. Nếu xuất hiện gió ngang tại tốc đợ thấp thì điều này sẽ ngăn cản chúng ta bay qua vùng đã bay trước. Để ngăn cản sự dạt, thì ta khơng nên thực hiện bay nếu tốc độ gió tăng vượt quá mức.
Hình 7.5 Thao tác bay khi hướng gió ngang
Nếu vùng diện tích gồ ghề hoặc dốc, thì đường bay nên đi theo đường mép của ngồi của đoạn dốc. Khi vùng diện tích quá dốc thì ta sẽ bay theo đường dốc xuống.
- Đánh dấu đường bay
Đường bay có thể được đánh dấu vĩnh viễn hoặc tạm thời dựa trên độ cao của loại cây mà ta sẽ thực hiện. Phương pháp này vô cùng hữu dụng nếu vùng diện tích đó được thực hiện vài lần trong một mùa. Hai người cầm cờ hiệu có thể giúp phi cơng thực hiện bay thẳng hàng trên một vùng. Khi phi công bay thẳng hàng theo hướng bay, người cầm cờ hiệu gần nhất sẽ đếm số hàng của vùng diện tích đã phun tới vùng tiếp theo. Công việc sẽ tiếp tục tiến triển như vậy. Bên cạnh đó, sự cầm cờ hiệu tự động cũng thường được sử dụng. Những thiết bị này được gắn vào máy bay và được điều khiển bởi phi công. Hệ thống sẽ cho phi cơng mợt cái nhìn về vùng đã đánh dấu để chuyển sang vùng kế tiếp.
Tại điểm cuối của mỗi lượt, phi công sẽ tắt các thiết bị phun và bay ra ngồi vùng diện tích cần phun trước khi bắt đầu quay. Hồn tất sự bay vòng của máy bay đủ nhanh để cho phép máy bay chỉnh sửa thiết bị trước khi tiếp tục phun.
Hình 7.6 Thao tác thực hiện máy bay bay vòng
7.1.5. Lắp đặt hệ thống vòi phun trên máy bay
Hệ thống thiết bị thực tế
Thùng chứa: Thùng chứa hóa chất được làm từ nhựa, có thể tích là 650 ml. Trên
thân bình có đục 3 lỗ: 1 ứng với đường hóa chất vào bơm, 1 ứng với đường về của dịng hóa chất sau bơm (có tác dụng khuấy trợn hóa chất liên tục) và lỗ cịn lại được dùng như ống thông hơi (tránh tạo thành chân khơng trong bình trong suốt q trình hoạt đợng của hệ thống).
Bơm: Bơm là loại bơm bánh răng có công suất chỉ 50W/60W (12V/5A). Dãy
điện áp mà bơm có thể hoạt động bình thường là từ 9VDC-14VDC. Áp lực tối đa tạo ra lên tới 120psi và cung cấp từ 5-6 lít/phút. Kích thước của bơm là 16cmx12cmx8cm.
Hình 7.8 Bơm tăng áp
Pin: Pin Lipo điện áp 11,1V, dung lượng 2200mAh, dòng xả 30C.
Hình 7.9 Pin lipo
Cơng tắc + servo: Một công tắc kết hợp với 1 servo qua 1 tay link bằng thép.
Hình 7.10 Servo
Vịi phun: Cơ cấu đó bao gồm 1 lị xo và 1 trụ trịn có gắn đĩa ở 1 đầu.
Hình 7.11 béc phun
Đường ống và phụ kiện: Đường ống chính sử dụng cho giàn phun có đường kính
là 8mm.
7.2 Tiến hành lắp ráp lên thân máy bay.
CHƯƠNG 8. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
8.1. Kết quả thử nghiệm của hệ thống phần mềm inav, gps
8.1.1. Kết quả thử nghiệm khả năng định vị GPS
a. Khu vực dân cư
Hình 8.1 Vị trí của máy bay so với Home (Khu vực dân cư)
Bảng 8.1. Thử nghiệm độ chính xác đo khoảng cách của GPS (Khu vực dân cư)
Phép thử Khoảng cách trên thực địa (m) Tốc độ đo của
GPS (m/s) Sai số 1 50 60/0.2 20% 2 100 117/0.2 17% 3 200 233.6/0.2 16.8% 4 400 452.8/0.3 13.2% 5 500 561.5/0.3 12.3% 6 700 783.3/0.3 11.9% 7 1000 1105/0.3 10.5%
b. Khu vực đất trống
Hình 8.3: Vị trí của máy bay so với Home (Khu vực đất trống)
Bảng 8.2. Thử nghiệm độ chính xác đo khoảng cách của GPS (Khu vực đất trống)
Phép thử Khoảng cách trên thực địa
(m) Tốc độ đo khoảng cách GPS (m/s) Sai số 1 50 55.1/0.2 10.2% 2 100 109.5/0.2 9.5% 3 200 212/0.2 6% 4 400 423.2/0.2 5.8% 5 500 525/0.2 5% 6 700 730.1/0.2 4.3% 7 1000 1035/0.3 3.5%
Nhận xét: Thử nghiệm trong khu vực có nhiều cơng trình xây dựng như trường
học, khu dân cư thì đợ chính xác của GPS kém hơn so với ở khu vực đất trống.
8.1.2. kết quả thí nghiệm hệ thống lái tự động MISSION CONTROL, WAYPONIT.
Hình 8.5 bản đồ thể hiện điểm wayponit đã chấm
8.1.3. Kết quả thử nghiệm chất lượng cảm biến cân bằng
Hình 8.7 Thử nghiệm máy bay ở trạng thái nghiêng bên phải
Hình 8.9 Thử nghiệm máy bay ở trạng thái nghiêng trái
- Nhận xét: Quá trình thử nghiệm ở 5 trạng thái phần mềm xử lý đánh lái chính xác
các góc điều chỉnh trạng thái cân bằng roll, pitch, yaw. - Kết quả:
• Trạng thái cân bằng: gyro giữ ởn định.
• Trạng thái nghiêng trái: gyro đánh cánh lái aliron sang phải. • Trạng thái nghiêng phải: gyro đánh cánh lái aliron sang trái. • Trạng thái ngóc lên: gyro đánh cánh lái elevon hướng xuống. • Trạng thái chúi xuống: gyro đánh cánh lái elevon hướng lên.
8.2. Đánh giá chất lượng UAV ở chế độ bay bằng tay và tự động
8.2.1. Đánh giá chất lượng UAV ở chế độ bay bằng tay
- Với chế độ bằng tay, máy bay cất cánh lên khỏi mặt đất khi chạy trên đường băng dài 15m, máy bay nhanh chóng bay ổn định và cân bằng khi có sự điều khiển của người lái.
- Máy bay hạ cánh xuống mặt đất nhờ sự điều khiển của người lái, máy bay giảm dần đợ cao và tiếp đất an tồn. Sau khi tiếp đất, máy bay dừng lại sau khi chạy được 25m.
- Khi người lái thực hiện các trạng thái bay theo đường thẳng, bay liệng, bay quanh mợt điểm với bán kính nhỏ nhất 10m, máy bay đáp ứng nhanh các điều khiển trên mặt đất của người lái.
- Quỹ đạo bay thực tế khi người lái điều khiển trùng với quỹ đạo máy bay hiển thị trên màn hình máy tính do dữ liệu GPS gửi về.
8.2.2. Đánh giá chất lượng UAV ở chế độ bay tự động
- Trong chế độ bay tự động, máy bay vẫn cần phải cất cánh bằng sự điều khiển của người lái, đề tài hiện đang phát triển và thử nghiệm chế độ cất cánh tự động. Sau khi cất cánh, máy bay nhanh chóng ởn định và cân bằng nhờ bộ điều khiển đặt trên máy bay.
- Máy bay đã hạ cánh tự đợng và tiếp đất an tồn, trước khi hạ cánh máy bay giảm dần độ cao với gia số nhỏ, khi bánh xe chạm mặt đất động cơ ngừng hoạt động, máy bay dừng hẳn sau khi chạy được quãng đường 25m.
- Máy bay đáp ứng nhanh và ổn định khi bay ở các chế độ bay thẳng, bay liệng, bay vịng trịn quanh mợt điểm.
- Quỹ đạo bay thực tế gần trùng với quỹ đạo bay lập trình trên màn hình hiển thị của trạm điều khiển mặt đất.
i
8.3. kiểm nghiệm độ ổn định máy bay ở điều kiện thời tiết có gió
8.3.1. thử nghiệm cất cánh lần 1 với sức gió 8km/h
Hình 8.13 Thử nghiệm bay lần 1
- Nhận xét: với điều kiện thời tiết 8km/h thì sức gió nằm ở mức để máy bay đạt
được độ ổn định cao khi không cần bật chế đợ tự đợng cân bằng có trên máy bay.
- Kết quả: thử nghiệm ở tốc đợ gió 8km/h
Tốc độ ga Độ ổn định Hiện tượng start Hiện tượng thất tốc 30% Trung bình Xác xuất bị thấp Xuất hiện
60% Cao Không Không
8.3.2. Thử nghiệm lần 2 với sức gió 12-15km
Hình 8.14 Thử nghiệm lần 2
- Nhận xét: với điều kiện thời tiết 12-15km/h thì sức gió nằm ở mức để máy bay
đủ đạt được độ ổn định cần đến sự can sự hỗ trợ của mạch cân bằng đã setup sẵn, bật chế đợ tự đợng cân bằng có trên máy bay. Ở tốc độ thấp khi vào cua đã gặp các trường hợp thất tốc ở tốc độ thấp.
- Kết quả: thử nghiệm ở tốc đợ gió 12-15km/h
Tốc độ ga Độ ổn định Hiện tượng start Hiện tượng thất tốc
30% Thấp Xác suất bị cao Khơng
60% Trung bình Xác suất bị thấp Không
8.4. Khảo sát lực nâng máy bay tại các giá trị góc tấn khác nhau
Thực hiện bay với tốc độ cố định là 50% ga và thay đởi góc tấn từ 10°,15°, 22°
Góc tấn α = 100
Góc tấn α = 150
Góc tấn α = 220
Nhận xét:
- Tại góc tấn 220 đã xảy ra hiện tượng thất tốc.
- Tại gốc cánh chính, xốy lớn, bất ởn định, lực cản lớn, lực nâng giảm.
- Xoáy lớn tại gốc cánh khi xảy ra thất tốc, vì vậy khi thiết kế chế tạo cần chú ý gia cố phần gốc cánh để đảm bảo kết cấu bền vững.
Đồ thị lực nâng theo góc tấn:
Hình 8.15 Đồ thị lực nâng, lực cản theo góc tấn
- Như vậy góc thất tốc rơi vào khoảng từ 220 -250.
Nhận xét:
Các kết quả về kiểm nghiệm UAV được lắp ráp hoàn chỉnh. Với các kiểm nghiệm về hệ thống định vị GPS, cảm biến mạch cân bằng, bợ thu phát sóng, khảo sát các góc nâng thất tốc và cho bay thử với chế độ tự động và bằng tay. Kết quả đạt được nằm trong giới hạn cho phép và đáp ứng được mục tiêu đặt ra của đề tài.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu với sự cố gắng và nỗ lực của tác giả cùng sự hướng dẫn tận tình của ThS. Ngô Tấn Thống đề tài đã đạt được các mục tiêu đề ra và hoàng
thành đúng thời gian quy định.
Đồ án đạt được những kết quả:
- Từ mợt mơ hình máy bay cánh bằng khảo sát các thơng số kỹ thuật chế tạo máy bay và lực tác dụng lên máy bay.
- Mô phỏng hệ thống điều khiển bằng phần mềm INAV.
- Tích hợp các hệ thống điều khiển, cơ khí, điện tử lên mơ hình máy bay cánh bằng đang khảo sát. Mơ hình UAV có tầm hoạt đợng 2-5 km, đợ cao 150 m, tốc đợ 35 km/h, có thể mang tải trọng 2kg, hoạt đợng ởn định trong điều kiện gió từ 0 đến 6.
- Thử nghiệm bay thật cho kết quả: hệ thống điều khiển UAV có đợ ởn định về khí đợng học, làm việc tốt cả trong chế độ tự động hay bằng tay. Các module: định vị bằng vệ tinh GPS làm việc ổn định và chính xác. Tóm lại hệ thống điều khiển của UAV sau khi hồn thiện có chi phí thấp và dễ sử dụng.
Kiến nghị và đề xuất:
Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy bay UAV phun thuốc trừ sâu ứng dụng nông
nghiệp”.
Các định hướng giải quyết vấn đề:
- Lựa chọn vật liệu nhẹ hơn nữa để giảm tối đa khối lượng của máy bay.
- Tìm kiếm hệ thống bơm có khối lượng nhẹ, chuyên dụng cho hệ thống máy bay phun thuốc trừ sâu.
- Tối ưu vật liệu để UAV có thể hoạt đợng ởn định trong các điều kiện thời tiết xấu. - Tích hợp thêm các hệ thống cảm biến thời tiết để phát triển thêm ứng dụng
kiểm tra thời tiết. Tích hợp hệ thống cảnh báo để cảnh báo khi có lỗi kỹ thuật nhằm ứng dụng UAV vào điều kiện thực tế.
Một lần nữa em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS. Ngô Tấn Thống,
người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong bộ môn khoa Cơ Khí cũng như các bạn bè trong lớp đã giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Sinh viên đối với môi trường hiện nay
Mơi trường có tầm quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Sự
biến đổi của môi trường gây tác động đáng kể đối với các hệ sinh thái. Nhưng hiện nay, ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ngày càng trở lên nghiêm trọng và gây ra nhiều hệ lụy lớn. Chính vì thế bảo vệ mơi trường không chỉ là trách nhiệm chung của tồn xã hợi mà ngay cả những sinh viên ngồi trên ghế nhà trường cũng cần biết rõ vai trò và trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.
2. Đề tài đồ án tốt nghiệp đối với môi trường
Đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy bay cánh bằng UAV phun thuốc
trừ sâu hỗ trợ nông nghiệp”. Trong quá trình thực nghiệm thành cơng có tính ứng
dụng cao, có thể đưa vào sản xuất hàng loạt thì vấn đề đảm bảo các nguyên tắc bảo vệ môi trường quả thật rất cần thiết đối với đề tài của em. Đối với sản phẩm đề tài của em thì em xin nêu mợt số bộ phận gây ô nhiễm môi trường sau khi không được sử dụng đến:
- ống xả khí thải từ đợng cơ. - Pin lipo.
- Ơ nhiễm tiếng ồn phát ra từ đợng cơ. - Lốp xe cao su.
- Xốp depron. - Decan ni lông.
3. Biện pháp xử lý
- Ống xả khí thải từ đợng cơ: cơng nghệ lọc hạt xử lý khí thải đợng cơ cho phép giảm hạt mịn từ khí thải đợng cơ rất hiệu quả và an toàn.
- Pin lipo: cách xử lý là chúng ta nên tìm hiểu kỹ hơn về dịng pin đang sử dụng, các phương pháp dùng hiệu quả kéo dài tuổi thọ của pin hoặc tái chế pin cũ. - Ô nhiễm tiếng ồn phát ra từ động cơ: lót thêm nỉ vào trong lon ống xả để giảm
thiểu tiếng ồn
- Lốp xe cao su: Tái chế
- Xốp depron: dùng xăng để tiêu hủy sau khi hạt xốp tan ra và vón thành cục sẽ dễ phân huy hơn, có thể dùng hỗn hợp đó lúc chưa đơng đặc dùng để tám chỗ rị
rỉ nước trên mái tôn hoặc trám chống nước.
- Decan ni lông: chôn lấp tự nhiên, đốt chất thải để phát điện, nhiệt phân.
Chúng ta có thể thấy rằng việc cùng nhau gìn giữ và bảo vệ mơi trường có thể là bắt nguồn từ mợt việc rất nhỏ của bản thân mỗi chúng ta chứ không phải là việc to lớn nào đó. Bản thân chúng ta là sinh viên, là chủ nhân tương lai của đất nước chúng ta cần phải tiên phong trong việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền giúp cho mọi người hiểu được tầm quan trọng của việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường. hãy cùng nhau xây dựng một môi trường xanh, sạch, đẹp.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Quang, Giáo trình cơ học vật bay, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2006
[2]. PGS-TS. Nguyễn Minh Xuân, Giáo trình thiết kế máy bay – Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2010
[3]. AERIAL APPLICATION _ Aerial Application© 8/1/11 TLC http://www.abctlc.com/PDF/AerialApplicationAss.pdf
[4]. Hồ Đức Dũng, Tính toán thiết kế máy bay nhỏ dùng trong nông nghiệp, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nợi, 2013. [5]. Ngũn Đình Hồng, Thiết kế UAV phun thuốc trừ sâu ứng dụng trong nông nghiệp, Đồ án tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Hà Nôi, Số 1 Đại Cồ Việt – Hai Bà