Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Cơ sở lý thuyết về hệ thống phanh
2.1.1. Sự bám của bánh xe với mặt đường
2.1.1.1. Vấn đề đặt ra
Để ơtơ có thể chuyển động được thì vùng tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường phải
có một hệ số bám nhất định. Sự bám giữa bánh xe với mặt đường được đặc trưng bằng hệ thống hệ số bám.
Về cơ bản, có thể xem hệ số bám tương tự như hệ số ma sát giữa hai vật thể cơ học. Tuy nhiên do mối quan hệ truyền động giữa bánh xe và mặt đường rất phức tạp, vừa có tính chất của một ly hợp ma sát, vừa theo nguyên lý ăn khớp giữa bánh răng - thanh răng, vì ở đây có sự mấu bám của bề mặt gai lốp vào mặt đường.
Nếu hệ số bám thấp thì xe bị trượt quay, lúc đó, xe khó chuyển động về phía trước. Hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường được chia thành hai thành phần: Hệ số bám trong mặt phẳng dọc, tức là trong mặt phẳng chuyển động của ôtô được gọi là hệ số bám dọc.
Ngồi ra cịn hệ số bám trong mặt phẳng ngang vng góc với mặt phẳng dọc và được gọi là hệ số bám ngang (quay vòng).
2.1.1.2. Hệ số bám
Bánh xe là phần tử đàn hồi kết hợp giữa bánh xe và mặt đường, nhờ có sự bám giữa
bánh xe với mặt đường mới có sự truyền động các moment kéo, moment phanh được tạo ra từ động cơ hay cơ cấu phanh tới mặt đường, giúp xe chuyển động hay dừng lại được.
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
hệ số bám trong mặt phẳng ngang vng góc với mặt phẳng dọc được gọi là hệ số bám ngang φy.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng hệ số bám phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Loại mặt đường và tình trạng mặt đường, kết cấu và nguyên liệu lốp, áp suất khơng khí ở trong lốp,
tải trọng tác dụng lên bánh xe, tốc độ chuyển động của xe, điều kiện nhiệt độ làm việc, độ
trượt giữa bánh xe với mặt đường. Do đó, trong q trình chuyển động của xe, giá trị của
hệ số bám thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố trên.