Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.3. Tính toán thiết kế mơ hình hệ thống phanh abs sử dụng cho xe gắn máy
2.3.3. Lực tác dụng lên phanh tay
Ta có phương trình cân bằng lực tay phanh:
Trong đó:
Ptp: lực tay phanh.
itp: tỷ số truyền dẫn động tay phanh.
ηdđ: hiệu suất dẫn động. ηdđ = 0,95.
pd: áp suất dầu trong hệ thống. pd =4,952.106 (N/m2). dc: đường kính xylanh chính. dc = 8 (mm).
Chọn: π = 3,14
Tỉ số truyền động tay phanh:
Hình 2. 1. Sơ đồ tính tỷ số truyền dẫn động tay phanh
Xét tam giác OAA’ và tam giác OBB’ đồng dạng, ta có:
a b OB OA BB AA h S i tp tp = = = = ' ' (2-48) Trong đó:
OA, OB: các kích thước cơ bản của tay phanh; OA=180 (mm), OB=30 (mm)
h: Hành trình dịch chuyển của piston xylanh chính (góc α bé).
Do đó: 6 30 180 = = tp i Từ (3-47) ta suy ra:
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010 Ptp = 95 , 0 . 6 6 ^ 3,29.10 4 008 , 0 . 14 ,3 2 = 28,998 (N) 2.3.4. Hành trình phanh tay
Tay phanh có nhiệm vụ truyền lực phanh của người lái lên piston của xylanh chính.
Ta đi tính dịch chuyển của tay phanh Stp.
Hành trình dịch chuyển của piston-xy lanh chính:
ℎ =�𝑚𝑚𝑚𝑚𝑑𝑑𝑑𝑑 2 𝑐𝑐
2 �.𝐾𝐾 (2-50)
Trong đó:
x = 0,5 (mm): Hành trình dịch chuyển piston cơng tác n = 1: Số trục bánh xe trước
d = 25 (mm): Đường kính xylanh cơng tác
dc= 8 (mm): Đường kính xylanh chính
K= (1,05-1,07). Chọn K = 1,06: Hệ số tính đến độ đàn hồi của hệ thống Ta được: ℎ = �0.5.1.2582 2�. 1,06 = 5,18 (mm)
Hành trình làm việc của tay phanh: Slv = h.itp = 5,18.6= 31,08 (mm)
Hành trình tự do của tay phanh:
So = 𝛿𝛿1.K.itp (2-51)
Trong đó:
𝛿𝛿1: Khe hở thơng dầu trong xy lanh chính ở trạng thái khơng phanh, 𝛿𝛿1 =1,5 mm Thay số vào (2-50) ta được :
So = 1,5.1,06.6 = 9,54 (mm)
Vậy hành trình tay phanh thực tế: Stp = So + Slv = 9,54+31,08 = 40,62 (mm)
2.3.5. Tính tốn tiêu chí phanh
Hình 2.25. Giảng đồ phanh
Trong đó:
t1: là thời gian chậm tác dụng của dẫn động phanh tức là từ lúc người lái tác dụng vào tay phanh cho đến khi má phanh ép sát vào đĩa phanh. Thời gian này đối với phanh
dầu là t1 = 0,3s.
t2: thời gian tăng lực phanh hoặc tăng gia tốc chậm dần. Thời gian này đối với phanh dầu t2 = (0,5 – 1,0)s. Ta chọn t2 = 0,5s
tpmin: thời gian phanh hoàn toàn ứng với lực phanh cực đại. Trong thời gian này lực phanh hoặc gia tốc chậm dần không đổi.
2.3.5.1. Gia tốc chậm dần khi phanh
Gia tốc chậm dần khi phanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất
lượng phanh mơ tơ.
Ta có: jpmax = i g δ ϕ . (2-52) Trong đó:
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
2.3.5.2. Thời gian phanh
Thời gian phanh cũng là một trong các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng phanh. Thời gian phanh càng nhỏ thì chất lượng phanh càng tốt.
Ðể xác định thời gian phanh ta có: jpmax = Τ d dv = ϕ .g ⇒ dt = dvg . ϕ (2-53)
Tích phân trong giới hạn từ thời điểm ứng với vận tốc phanh ban đầu v1 tới thời điểm ứng với vận tốc v2 ở cuối quá trình phanh :
tpmin = ∫1 2 . v v g dv ϕ = ( ) g v v . 2 1 ϕ − (2-54)
Khi phanh mô tô đến lúc dừng hẳn thì v2 = 0. do đó :
tpmin = v g
P1.
ϕ (2-55)
Trong đó:
v1: vận tốc của xe ứng với thời điểm bắt đầu phanh. Chọn v1 = 40 (km/h) = 11,111 (m/s)
Thay các số liệu vào (2-55) ta được:
tpmin = 81 , 9 . 6 , 0 111 , 11 = 1,888 (s)
Vậy thời gian phanh thực tế là: 1,888 (s)
2.3.5.3. Quãng đường phanh
Quãng đường phanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng phanh của mơ tơ. Nên trong tính năng kỹ thuật của mô tô các nhà chế tạo thường
cho biết quãng đường phanh của mô tô ứng với vận tốc bắt đầu phanh đã định.
Quãng đường phanh ứng với vận tốc từ v1 đến v2.
Ta có :
g
Hay là: dS i g vdv . . δ ϕ = (2-57)
Quãng đường phanh được xác định bằng cách tích phân dS trong giới hạn (v1 ÷ v2)
Ta có: 𝑆𝑆 = 𝛿𝛿𝑖𝑖
2.𝜑𝜑.𝑔𝑔(𝑑𝑑12− 𝑑𝑑22) (2-58)
Khi phanh đến lúc xe dừng hẳn thì v2 = 0:
Vậy quãng đường phanh thực tế là: 𝑆𝑆 = 𝑑𝑑12
2.𝜑𝜑.𝑔𝑔 =2.0,6.9,8111,1112 = 10,487 (m)
2.1.1.1. Tính tốn chọn cơ cấu chấp hành thuỷ lực
Lực tác dụng lên xylanh chính:
F = Ptp.itp. ndđ (2-59)
Trong đó:
Ptp - Lực tay phanh, Ptp = 33,31 (N)
itp - Tỷ số truyền dẫn động tay phanh, itp= 6 ndđ - Hiệu suất dẫn động, ndđ = 0,95
Thế số vào (2-59) ta được :
F = 28,998.6.0,95 = 165,289 (N) Áp suất dầu trong xylanh là:
P = 𝐹𝐹𝐴𝐴 =𝜋𝜋.𝑑𝑑𝑐𝑐^2𝐹𝐹 4 = 3,14.0.008^2165,289 4 = 3,29.106 (N/m2) Tính chọn bơm:
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
n - số vòng quay (vòng/phút)
Chọn bơm dầu kiểu piston vì đây là loại bơm dựa trên nguyên tắc thay đổi thể tích của cơ cấu piston – xi lanh nên có thể điều chỉnh áp lực dầu, đảm bảo hiệu suất thể tích tốt và có khả năng làm việc với áp lực lớn.
Chương 3: LẮP ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH ABS
3.1. Quy trình chế tạo.
3.1.1. Lắp đặt phanh ABS
Các thiết bị dùng để chế tạo mơ hình - Bơm phanh
- Bộ chấp hành ABS - 1 bộ phanh đĩa.
- Cảm biến ABS, vành tròn xung - Các giắc cắm, dây điện.
- Đèn báo ABS.
- Sắt vuông, bánh xe nhỏ, chân chống giữa xe máy - Máy cắt, máy mài, máy hàn, đồng hồ đo áp suất…
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
- Tiền hành đo đạc để cắt đĩa đọc phù hợp với hệ thống lỗ ren của xe
Hình 3.2. Đo đạc và lắp đặt đĩa đọc lên đĩa phanh.
- Sau khi lựa chọn vị trí lắp đặt chúng ta tiến hành cố định ECU ABS vào bằng các pass tự chế, sau đó xả Air cho xe
Hình 3.4. Hồn thành đi dây điện, đường ống dầu và xả Air cho xe.
- Lắp thêm 1 hệ thống đèn trên xe để dễ quan sát ABS có đang hoạt động hay khơng
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
3.1.2. Chế tạo càng an toàn (thử phanh ABS)
- Chế tạo càng chống ngã xe để phục vụ cho việc thực nghiệm ABS
Hình 3.6. Đo đạc và cắt sắt theo yêu cầu
.
- Tạo ra góc từ (150-200) để tạo độ chênh cho hai bên càng của xe.
Hình 3.8. Cắt hàn bánh xe và chân chống giữa. - Sản phẩm sau khi hoàn thiện - Sản phẩm sau khi hoàn thiện
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
- Hoàn tất việc lắp đặt trên xe và tiến hành quá trình thực nghiệm
3.2. Thực nghiệm
3.2.1. Kết quả đo được khi phanh có ABS đường khơ
Bảng 3.1. Kết quả phanh xe có trang bị ABS trong điều kiện đường khô
Tốc độ xe(km/h) Quãng đường phanh(m) Thời gian phanh(s)
20 4.74 1.23
25 6.53 1.32
40 10.28 1.41
55 12.1 1.92
60 14.8 1.98
Theo cơng thức (4-1) qng đường phanh trung bình của 5 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3+𝑆𝑆4+𝑆𝑆5
5 = 4.74+6.53+10.28+12.1+14.85 = 9.6 (m) Thời gian phanh trung bình của 5 lần
𝑑𝑑1+𝑑𝑑2+𝑑𝑑3+𝑑𝑑4+𝑑𝑑5
5 = 1.23+1.32+1.41+1.92+1.985 = 1.57 (s)
3.2.2. Kết quả đo được khi phanh khơng có ABS đường khơ
Bảng 3.2. Kết quả phanh xe không trang bị ABS trong điều kiện đường khô
Tốc độ xe(km/h) Quãng đường phanh(m) Thời gian phanh(s)
20 4.76 1.36
25 9.44 1.83
40 13.5 2.27
55 17.12 2.44
60 23.3 2.63
Theo cơng thức (4-1) qng đường phanh trung bình của 5 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3+𝑆𝑆4+𝑆𝑆5
5 = 4.76+9.44+13.5+17.12+23.35 = 13.62 (m)
Thời gian phanh trung bình của 5 lần
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
Biểu đồ 3.1. Quãng đường phanh và thời gian phanh của đường khô
Đánh giá:
Quãng đường phanh và thời gian phanh có ABS ngắn hơn khơng có ABS như: - Mốc 20 km/h là 2,47 % quãng đường phanh và 9,56 % thời gian phanh
- Giảm nhiều nhất ở mốc 60 km/h là 38,41 % quãng đường phanh và 24,71 % thời gian phanh
4.74 7.53 10.28 12.1 14.35 4.86 9.44 13.5 17.12 23.3 0 5 10 15 20 25 20 km/h 25 km/h 40 km/h 55 km/h 60 km/h
QNG ĐƯỜNG PHANH CĨ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS TRÊN ĐƯỜNG NHỰA
Đường nhựa có ABS Đường nhựa khơng có ABS
mét (m) 1.23 1.32 1.41 1.92 1.98 1.36 1.83 2.27 2.44 2.63 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 20 km/h 25 km/h 40 km/h 55 km/h 60 km/h
THỜI GIAN PHANH CĨ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS TRÊN ĐƯỜNG NHỰA
3.2.3. Kết quả đo được khi phanh có ABS đường ướt
Bảng 3.3. Kết quả phanh xe có trang bị ABS trong điều kiện đường ướt
Tốc độ xe(km/h) Quãng đường phanh(m) Thời gian phanh(s)
20 5.08 1.34
25 8.66 1.46
40 11.1 1.72
55 14.93 1.98
60 16.94 2.32
Theo công thức (4-1) quãng đường phanh trung bình của 5 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3+𝑆𝑆4+𝑆𝑆5
5 = 5.08+8.88+11.1+14.93+16.945 = 11.34 (m) Thời gian phanh trung bình của 5 lần
𝑑𝑑1+𝑑𝑑2+𝑑𝑑3+𝑑𝑑4+𝑑𝑑5
5 = 1.34+1.46+1.72+1.98+2.325 = 1.76 (s)
3.2.4. Kết quả đo được khi phanh khơng có ABS đường ướt
Bảng 3.4. Kết quả phanh xe có trang bị ABS trong điều kiện đường ướt
Tốc độ xe(km/h) Quãng đường phanh(m) Thời gian phanh(s)
20 5.23 1.36
25 9.68 1.93
40 14.26 2.35
55 19.48 2.56
60 24.25 2.75
Theo công thức (4-1) quãng đường phanh trung bình của 5 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3+𝑆𝑆4+𝑆𝑆5
5 = 5.23+9.68+14.26+19.48+24.255 = 14.38 (m) Thời gian phanh trung bình của 5 lần
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
Biểu đồ 3.2. Quãng đường phanh và thời gian phanh của đường ướt
Đánh giá:
Quãng đường phanh và thời gian phanh có ABS ngắn hơn khơng có ABS như: - Mốc 20 km/h là 2,87 % quãng đường phanh và 1,47 % thời gian phanh
- Giảm nhiều nhất ở mốc 60 km/h là 30,14 % quãng đường phanh và 15,64 % thời gian phanh
8.66 11.1 14.93 16.94 9.68 14.26 18.48 24.25 0 5 10 15 20 25 30 20 km/h 25 km/h 40 km/h 55 km/h 60 km/h
QUÃNG ĐƯỜNG PHANH CÓ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS TRÊN ĐƯỜNG NHỰA ƯỚ T
Đường nhựa ướt có ABS Đường nhựa ướt khơng có ABS
1.34 1.46 1.72 1.98 2.32 1.36 1.93 2.3 2.56 2.75 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 20 km/h 25 km/h 40 km/h 55 km/h 60 km/h
THỜI GIAN PHANH CĨ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS TRÊN ĐƯỜNG NHỰA
3.2.5. Kết quả đo được khi phanh có ABS đường đá sỏi
Bảng 3.5. Kết quả phanh xe có trang bị ABS trong điều kiện đường đá sỏi Tốc độ xe
(km/h)
Quãng đường phanh(m) Thời gian phanh
trước khi trượt (s)
Quãng đường trượt
của bánh xe(m)
20 3.08 1.19 0.97
25 6.64 1.45 1.45
40 9.88 1.71 5.79
Theo công thức (4-1) quãng đường phanh trung bình của 3 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3
3 = 3.08+6.64+9.883 = 6.53 (m) Thời gian phanh trung bình của 3 lần
𝑑𝑑1+𝑑𝑑2+𝑑𝑑3
3 = 1.19+1.45+1.713 = 1.45 (s)
Quãng đường trượt trung bình của 3 lần
𝑑𝑑𝑟𝑟1+𝑑𝑑𝑟𝑟2+𝑑𝑑𝑟𝑟3
3 = 0.97+1.45+5.793 = 2.74 (m)
3.2.6. Kết quả đo được khi phanh có khơng ABS đường đá sỏi
Bảng 3.6. Kết quả phanh xe khơng có trang bị ABS trong điều kiện đường đá sỏi Tốc độ xe
(km/h)
Quãng đường
phanh(m)
Thời gian phanh trước khi trượt (s)
Quãng đường trượt
của bánh xe (m)
20 3.92 1.36 1.08
25 6.82 1.47 4.26
40 9.91 1.98 6.43
Theo công thức (4-1) quãng đường phanh trung bình của 3 lần
𝑆𝑆1+𝑆𝑆2+𝑆𝑆3
3 = 3.92+6.82+9.913 = 6.88 (m) Thời gian phanh trung bình của 3 lần
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
Biểu đồ 3.3. Quãng đường trượt có ABS và khơng có ABS
5.5 9.2 9.88 3.92 6.82 9.91 0 2 4 6 8 10 12 20 km/h 25 km/h 40 km/h
QUÃNG ĐƯỜNG PHANH CÓ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS TRÊN ĐƯỜNG ĐÁ SỎI
Đường đá sỏi có ABS
Đường đá sỏi không ABS 1.36 1.47 1.98 1.19 1.45 1.71 0 0.5 1 1.5 2 2.5 20 km/h 25 km/h 40 km/h
THỜI GIAN PHANH CĨ ABS VÀ KHƠNG CÓ ABS TRÊN ĐƯỜNG ĐÁ SỎI
Đường đá sỏi khơng ABS Đường đá sỏi có ABS
1.08 5.26 6.43 0 0 4.79 0 1 2 3 4 5 6 7 20 km/h 25 km/h 40 km/h
QUÃNG ĐƯỜNG TRƯỢ T CÓ ABS VÀ KHƠNG CĨ ABS
Đánh giá:
Quãng đường phanh và thời gian phanh có ABS và khơng có ABS như sau: - Mốc 20 km/h và 25 km/h khi có ABS xe khơng có hiện tượng trượt nên quãng đường phanh dài hơn, còn ở mốc 40 km/h khi có ABS thì quãng đường phanh phanh ngắn hơn, quãng đường trượt ngắn hơn 25.51 %. Phanh xe an toàn hơn khi có ABS ở tốc độ thấp 20 km/h, 25 km/h khơng cịn hiện tượng trượt ngã.
Qua quá trình thử nghiệm ta lập bảng so sánh quãng đường phanh của mô tô khi được trang bị ABS và không trang bị ABS
Bảng 3.7. So sánh quãng đường phanh của mô tô khi được trang bị ABS và không trang bị ABS
Điều kiện thử nghiệm Chỉ tiêu đánh giá Có trang bị hệ thống ABS
Không trang bị hệ thống ABS
Đường khô
Quãng đường phanh
(m) 9.62 13.62
Thời gian phanh (s) 1.57 2.1
Đường ướt
Quãng đường phanh
(m) 11.34 14.38
Thời gian phanh (s) 1.76 2.19
Đường đá sỏi
Quãng đường phanh
(m) 6.53 6.88
Thời gian phanh (s) 1.45 1.6
Quãng đường trượt (m) 2.74 3.92
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
gây nên hiện tượng bó cứng phanh, làm bánh xe trượt dài khi phanh gây nguy hiểm cho
người và phương tiện.
3.2.8. Kết luận chương 3
Qua phần thực nghiệm ta có thể kết luận: Khi bóp phanh tối đa với với vận tốc bắt đầu
phanh là 60 km/h thì quãng đường phanh giảm 36.5%, thời gian phanh giảm 24.7% và
bánh xe không bị trượt nên vẫn có khả năng chuyển hướng lái khi phanh.
Qua kết quả thực nghiệm trên xe thì ta thấy, khi trang bị hệ thống phanh ABS thì quãng
đường phanh ngắn hơn và chống trượt tốt hơn so với khi không trang bị hệ thống phanh
KẾT LUẬN
Đề tài đã nghiên cứu thiết kế thành công hệ thống phanh ABS và đã lắp đặt trên xe.
Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ thống vận hành ổn định giúp tối ưu hóa việc sử dụng
phanh và đảm bảo an toàn cho người điều khiển phương tiện.
Sau khi tính tốn thiết kế lắp đặt và thử nghiệm hệ thống phanh ABS trên xe, về cơ bản thì hệ thống phanh ABS trên xe hoạt động ổn định, vận hành tốt khi phanh, quá trình phanh được thực hiện một cách tối ưu.
Q trình phanh trên xe có trang bị hệ thống phanh ABS có độ ổn định cao, thời gian
quãng đường phanh ngắn hơn và chống trượt tốt hơn khi không trang bị hệ thống phanh
ABS từ đó nâng cao độ an tồn cho người điều khiển.
Vì phanh tái sinh có nhược điểm chỉ phát huy hiệu quả trong trường hợp giảm tốc ở tốc độ rất thấp. Vì momen phanh sinh ra từ máy phát điện khơng đủ để dừng xe lại trong thời
gian ngắn nên ta kết hợp với abs để xe giảm tốc nhanh hơn để giảm moment phanh về mức nạp nhanh hơn
Đề tài đã được thiết kế, chế tạo, lắp đặt trên xe và thử nghiệm thành công, với mong
muốn được lắp trên tất cả các loại xe gắn máy với giá cả hợp lí phù hợp với mức thu nhập của người dân đồng thời hạn chế tai nạn do xe gắn máy gây ra, đảm bảo an toàn cho
người tham gia giao thơng. độ tin cậy, hồn thiện hệ thống cũng như cần có sự quan tâm xem xét của các cơ quan có thẩm quyền để đề tài này có thể ứng dụng rộng rãi,
Thiết kế, lắp đặt hệ thống phanh ABS trên xe Lead 2010
TÀI LIỆU THAM KHẢO