17 Arduinomega 2560

Một phần của tài liệu Mô hình điều khiển góc đánh lửa động cơ (Trang 36 - 39)

Board hỗ trợ JTAG để lập trình, xử lý sự cớ và gỡ chương trình lỡi. Ngồi ra với bộ nhớ FLASH lớn cùng với SRAM, Mega 2560 dễ dàng xử lý những chương trình hệ thống lớn 1 cách đơn giản, dễ dàng.

Bảng 3. 2 Bảng thông số kỹ thuật Arduinomega 2560

Arduino mega Tính năng, đặc điểm

Vi điều khiển AVR ATmega 2560( 8bit)

Nguồn cung cấp 7-12V

Số chân I/O số 54

Số chân I/O tương tự 16

Xung Clock 16MHZ(nhà sản xuất cài 1MHZ)

Bộ nhớ flash 128KB

SRAM 8KB

Giao tiếp USB(lập trình với ATmega8)

ICSP(lập trình) SPI

I2C USART

Bộ Timer 2 (8bit)+ 4(16bit)= 6 Timer

PWM 12( 2-16bit)

ADC 16(10bit)

USART 4

Bảng 3. 3 Bảng chân nguồn Arduino mega

VIN Cung cấp điện áp (7-12V)

GND Chân nối đất

Nguồn 5V Cung cấp cho thiết bị phần cứng bên ngồi

Ng̀n 3.3V Cung cấp cho thiết bị phần cứng có điện áp thấp bên ngoài

Chân điều khiển

Chân RESET: Arduino Mega 2560 đã được thiết kế sẵn mạch reset. Với nút ấn có thể tách động để thiết lập lại hệ thống. Chân này dùng khi thiết bị bị lỡi Reset hồn tồn hệ thớng về Home.

Chân XTAL1, XTAL2: Thạch anh(16Mhz) kết nối với xung clock.

Chân AREF: dùng để chuyển đổi tín hiệu điện áp tham chiếu bên ngoài khi sử dụng ADC. Từ đó không cần sử dụng điện áp nội bộ 1.1V và 5V.

Các chân Digital

Chân số: Từ 0-53 (số) và 0-15 (tương tự). Chúng có thể sử dụng làm đầu vào hoặc ra. Được thiết lập bằng các hàm Mode (), digitalRead (), digtalWrite ().

Chân tương tự

Chân số 0-15 (analog) có thể dùng làm chân đầu vào tương tự cho bợ ADC. Ngồi ra chúng hoạt đợng như 1 chân Digital bình thường.

Nó được hai báo bằng hàm pinMode (). Đọc trạng thái chân bằng hàm analogRead ().

Chân có chức năng thay thế

Chân SPI: Chân 25-MISO, chân 22-SS, chân 23_SCK, chân 24-MOSI.

Các chân này dùng để liên lạc giữa 2 thiết bị nhờ giao thức SPI. SPI là hình thức cho phép các bit phải 2 thiết bị giao tiếp với nhau.

Chân I2C: Chân 20 dành cho SDA chân 21 cho SCK có tốc độ 400khz. Chúng cũng cho phép liên lạc với các thiết bị khác. Để chuyển đổi I2C người ta dùng hàm wire.begin (). Đọc dữ liệu I2C dùng wire.Read (), wire.Write () để thêm dữ liệu.

PWM chân

Chân 2-13 được sử dụng làm đầu ra PWM. Hàm analogWrite () dùng để nhập giá trị pwm từ 0-255.  Chân USART Chân 0 – RXD0, chân 1 – TXD0 Chân 19 – RXD1, chân 18 – TXD1 Chân 17 – RXD2, chân 16 – TXD2 Chân 15 – RXD3, chân 14 – TXD3

Những chân này cso tác dụng chia sẻ dữ liệu từ Board mạch đến máy tính các thiết bị khác và ngược lại. Nó có thể cài đặt được tốc độ truyền dữ liệu bằng hàm serial.Begin ().

Chân ngắt

Các chân digital: 0,10,11,12,13,14,15,22,23,24,25. Các chân analog: 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15

Các chân này được dùng để ngắt thiết bị.  Chân ngắt phần cứng

Chân 18 – 21,2,3

Những chân này dùng để ngắt phần cứng từ các thiết bị khác.  Các phần của Arduino mega

- Giắc cắm nguồn DC

Nơi cung cấp nguồn cho mạch Arduino từ 7 -12V. Có tích hợp hệ thống điều chỉnh điện áp phù hợp 3.3V và 5V cho bộ điều khiển và bộ cảm biến

- AVR 2560

Đây là bộ não của hệ thống, với tính năng lập trình và điều khiển các thiết bị điện kết nối

- ATmega8

Bộ điều khiển này được dùng để liên lạc với các thiết bị khác qua cổng kết nối USB

Chức năng trong mô hình: Sử dụng để thay thế cho Ecu trên Động cơ thực tế. Nhận các tín hiệu của các cảm biến để tính toán, điều khiển góc đánh lửa theo thiết kế.

h) Motor Step

Động cơ bước (còn gọi là Step Motor hay Stepping Motor) chính là một thiết bị cơ điện, nó có tác dụng chuyển đổi năng lượng điện biến thành cơ năng. Ngoài ra, nó

cũng là 1 động cơ điện không có chổi than, động cơ đồng bộ, có thể chia một vòng quay đầy đủ ra thành nhiều bước mở rộng.

Trục của động cơ khi đó sẽ quay qua 1 góc cố định của mỗi xung rời rạc. Khi một chuỗi xung hoạt động, nó sẽ được chuyển sang một góc nhất định. Góc mà trục động cơ bước tiến hành quay cho mỗi xung còn được gọi là góc bước, thường được tính bằng độ.

Một phần của tài liệu Mô hình điều khiển góc đánh lửa động cơ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)