Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá một số bài toán lượng giác lớp 10 v1 (Trang 53)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.4 Kết quả thực nghiệm

3.4.1 Thống kê kết quả thực nghiệm

3.4.1.1 Thống kê kết quả định tính

Trong q trình lên lớp và quan sát quá trình thực nghiệm vận dụng phương pháp học khám phá vào dạy lượng giác tạ lớp 10A7 cho thấy về cơ bản học sinh đạt được được một số kết quả như sau:

(1) Trong quá trình học lượng giác với phương pháp học tập khám phá hóc sinh có hứng thú học tậm, bầu khơng khí học tập diễn ra sơi nổi, học sinh nhiệt tình tham gia vào trả lời các câu hỏi

(2) Những học sinh tham gia thực nghiệm có thêm cho mình một phương pháp giải quyết vấn đề và giúp cho việc học tập tốt hơn.

(3) Những học sinh tham gia thực nghiệm khi mới tiếp cận phương pháp thì có vẻ bỡ ngỡ, nhưng đã nhanh chóng bộc lộ sự thích nghi nhanh chóng với phương pháp học tập khám phá đối với phần lượng giác

(4) Kết quả học tập của học sinh có sự cải thiện rõ rệt, học sinh không chỉ thụ động tiếp nhận tri thức từ giáo viên như cách giảng dạy truyền thống mà được chủ động khám phá tri thức mới nên đã làm tăng khả năng tư duy và nhớ bài lâu hơn.

3.4.1.2 Thống kê kết quả định lượng

Có tổng số 56 học sinh lớp thực nghiệm và 56 học sinh lớp đối chứng cùng thực hiện bài kiểm tra 1 tiết phần lượng giác và đã cho kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra sau khi thực nghiệm

Điểm số 𝑥𝑡(𝑡 = 1,10̅̅̅̅̅̅ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 𝑥̅ Số học sinh đạt điểm

𝑥𝑡 của lớp 10A7

54 Số học sinh đạt điểm

𝑥𝑡 của lớp 10A8

0 3 3 6 9 12 13 5 6 0 5.93

Để có cái nhìn trực quan, ta quan sát bản đồ dưới đây.

Hình 3.1 Biểu đồ phân bổ tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm

Từ kết quả trên cho ta thấy lớp thực nghiệm sau khi tiến hành thực nghiệm đã có học sinh đạt điểm trên trung bình đạt 91% (51/56 học sinh). Trong khi đó tỷ lệ này tại lớp đối chứng chỉ đạt 80%. Điểm trung bình kiểm tra của lớp thực nghiệm (6.34) cũng cao hơn của lớp đối chứng (5.93). Như vậy bước đầu ta đã có thấy sự cải thiện rõ rệt về kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm sau khi vận dụng phương pháp học tập khám phá. Tuy nhiên, để có thể khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm này, thì cần có sự xử lý só liệu thống kê để đưa ra kết luận.

55

3.4.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm

Để kiểm định và đưa ra đánh giá chính xác về chất lượng của đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm SPSS 16.0. Dưới đây, là kết quả xử lý số liệu:

Bảng 3.3 Kết quả xử lý số liệu thống kê kết quả bài kiểm tra sau khi thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Số mẫu Điểm thấp nhất Điểm cao nhất Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Phương sai Lớp thực nghiệm 56 4 9 6.34 1.297 1.683 Lớp đối chứng 56 2 9 5.93 1.838 3.377 (Nguồn: Tác giả tự tính tốn) Để xem xét và đánh giá chính xác tính hiệu quả của việc thực nghiệm sự phạm ta có kết quả

t = √𝑥̅̅̅̅̅̅𝑇𝑁

𝑆𝑇𝑁 = 2.21

Tra bảng phân phối t – student với bậc tự do F = 56 và với mức ý nghĩa α = 0.05 ta được giá trị 𝑡𝛼 = 1.78. Từ đó ta có t > 𝑡𝛼, như vậy thực nghiệm sư phạm có kết quả vượt bậc rõ rệt.

Tiếp đến, chúng tôi thực hiện việc kiểm định phương sai giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng với giả thuyết đặt ra đầu tiên là H0: “Sự khác nhau giữa phương sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khơng có ý nghĩa”. Ta có kết quả kiểm định cụ thể như sau:

56 F = 𝑆𝑇𝑁

2

𝑆𝐷𝐶2 = 1.683

3.377 = 0.5

Giá trị 𝐹𝛼 tra trong bảng phân phối F ứng với mức α = 0.05 với các bậc tự do của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lần lượt là 56 thì cho kết quả 𝐹𝛼 = 0.85. Như vậy F < 𝐹𝛼 đồng nghĩa với việc chấp nhận giả thuyết H0, hay nói cách khác là sự khác nhau giữa phương sai ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khơng có ý nghĩa.

Để có thể so sánh và đánh giá chính xác nhất kết quả q trình thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm định giả thuyết thứ 2 là giả thuyết H1 “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là khơng có ý nghĩa với phương sai như nhau”

Tại mức ý nghĩa α = 0.05, tra bảng phân phối t – student với bậc tự do là: 56 + 56 – 2 = 110 ta được giá trị 𝑡𝛼= 1.84 Ta có giá trị kiểm định

t = 𝑥̅̅̅̅̅̅− 𝑋𝑇𝑁 ̅̅̅̅̅̅𝐷𝐶 𝑠.√ 1 𝑁𝑇𝑁+ 1 𝑁𝐷𝐶 = 1.36 Với s = √(𝑁𝑇𝑁−1)𝑆𝑇𝑁2 +(𝑁𝐷𝐶−1).𝑆𝐷𝐶2 𝑁𝑇𝑁+ 𝑁𝐷𝐶−2 =1.59

Từ kết quả tính tốn cho ta thất t < 𝑡𝛼. Đồng nghĩa với việc giả thuyết H1 bị bác bỏ, hay nói cách khác là Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là có ý nghĩa với phương sai như nhau

Từ những kết quả kiểm định trên ta có thể kết luận kết quả của bài kiểm tra sau quá trình thực nghiệm thì kết quả của các học sinh lớp thực nghiệm đã có cải thiện rõ rệt so với bài kiểm tra trước đó và tốt hơn hẳn kho so với lớp đối chứng. Kết quả này là hoàn toàn hợp lý bới nhuwxg lý do sau:

57

Đầu tiên, nội dung bài kiểm tra hoàn toàn nằm trong phạm vi kiến thức của chương trình.

Lý do thứ hai là các bài toán được ra theo hướng học tập khám phá, mặt khác các học sinh tham gia thực nghiệm đã làm quen với cách tư duy khi đối mặt với vấn đề nên khi gặp các dạng bài mới thì khơng khiến học sinh lúng túng.

Hơn nữa, trong lớp học thực nghiệm vận dụng phương pháp học tập khám phá học sinh được khuyến khích phát triển khả năng tư duy cá nhân.

Kết quả thực nghiệm cho thấy mặc dù chỉ mới thực hiện giảng dạy thực nghiệm 5 tiết nhưng sự tiến bộ của học sinh là khá rõ rệt. Điều này phản ảnh tính khả thi và tính hiệu quả của phương pháp này khi vận dụng vào việc giảng dạy nội dung lượng giác lớp 10 THPT

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã trình bày cụ thể tồn bộ diễn biến và kết quá trình thực nghiệm vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào chương trình giảng dạy lượng giác lớp 10 THPT với đại điểm thực nghiệm là lớp 10A7 và 10A8 trường THPT Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội. Kết quả thực nghiệm bước đầu thu được đã cho thấy sự tiến bộ rõ rệt của những học sinh được tiếp cận với phương pháp học tập khám phá. Ngồi ra, thơng qua việc quan sát lớp học khi vận dụng phương pháp học tập này chúng tôi cũng nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm hoạt động tích cực hơn trong giờ học, bầu khơng khí học tập sơi nổi hơn. Mặt khác, trình độ nhận thức, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp của học sinh lớp thực nghiệm cũng được nâng cao dần dần qua mỗi tiết học.

Từ những kết quả thu được ở trên chúng tơi có thể đi đến kết luận rằng việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá để xây dựng một số tình huống điển hình trong dạy học lượng giác sẽ phát huy được tinh thần tích cực hóa học tập của học sinh, có tác dụng nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

58

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Q trình nghiên cứu đã hồn thành và thu được những kết quả khả quan và có ý nghĩa thống kê. Cụ thể như sau

(1) Dựa trên nền tảng các cơng trình của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, đề tài đã đưa ra được tổng quan lý thuyết liên quan đến phương pháp dạy học khám phá bao gồm: khái niệm dạy học khám phá, đặc điểm đặc trưng của phương pháp dạy học khám phá và những khó khăn, thuận lời khi vận dụng phương pháp này vào trong quá trình giảng dạy

(2) Nghiên cứu đã hoàn thành việc tổ chức thực nghiệm sự phạm phương pháp dạy học khám phá trong phạm vi lượng giác lớp 10 THPT theo chương trình mới. Kết thúc quá trình thực nghiệm đã cho kết quả tương đối khả quan, phản ánh tính hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng phương pháp này vào trong giảng dạy và học tập đối với phần lượng giác lớp 10. (3) Luận văn cũng đã cố gắng xây dựng những bài giảng, bài kiểm tra phù hợp

với định hướng học tập khám phá có hướng dẫn nhằm giúp học sinh thích nghi nhanh với phương pháp giảng dạy mới này.

(4) Thông qua việc thực nghiệm tại trường THPT Đông Anh, huyện Đơng Anh, Hà Nội thì bước đầu mục tiêu nghiên cứu đã hồn thành. Kết quả thực nghiệm nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các ban giám hiệu trường THPT Đơng Anh nói chung và các giáo viên tổ tốn nói riêng.

59

Như vậy, từ những nền tảng lý thuyết và kết quả của q trình thực nghiệm có thể đi đến kết luận giả thuyết nghiên cứu khoa học của đề tài là chấp nhận được.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học tơi xin mạnh dạn có một số khuyến nghị và đề xuất cụ thể như sau:

(1) Việc nghiên cứu về việc vận dụng phương pháp giảng dạy khám phá vào chương trình lượng giác cần được nghiên cứu rộng rãi hơn

(2) Việc giảng dạy bộ mơn tốn nói chung và lượng giác nói riêng cần được các giáo viên cải tiến và tổ chức lớp học theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh, có những phương pháp giảng dạy gợi mở, kích thích sự phát triển tư duy, chủ động, sáng tạo của học sinh

(3) Thứ ba là Ban giám hiệu các trường trung học phổ thông cần quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn nữa trong việc phát động, hưởng ứng các phong trào đổi mới phương pháp dạy và học của giáo viên và học sinh. Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá.

Do đề tài bị hạn chế về thời gian nghiên cứu nên kết quả của nghiên cứu chưa thực sự phản ánh đầy đủ các khía cạnh và khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả hi vọng trong thời gian sắp tới đề tài này sẽ được các nhà nghiên cứu khác phát triển hơn nữa.

60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bruner.J, Discovery and Inquiry Learning. Nguồn website: http://www.Unco/donnaFerguson/ETHistory/BRUNER.HTM

2. Geofferey Petty (2000). Dạy học ngày nay. Dự án Việt – Bỉ

3. Trần Bá Hoành (2007). Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

4. Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003). Áp dụng dạy học tích cực trong mốn Toán. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 5. Jack Richard, Jonh Platt and Heddi Platt (1992(. Dictionary of Language

Teaching & Applied Linguistic. Long Man Group UK

6. Nguyễn Bá Kim (2002). Phương pháp dạy học mơn Tốn. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

61

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Để thực hiện việc đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học khám phá tại trường THPT Đông Anh. Rất mong Anh/chị vui lòng tham gia trả lời

phiếu khảo sát này.

(Anh/Chị vui long đánh dấu “x” vào ô mà anh chị đồng ý)

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: Giới tính:

2. Số năm giảng dạy bộ mơn Tốn hệ THPT: năm

II. Nội dung khảo sát

3. Anh/Chị thường sử dụng hình thức nào khi giảng dạy mơn Tốn nói chung và phần lượng giác lớp 10 nói riêng

Phương pháp giảng dạy Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Diễn giảng kết hợp minh họa Thuyết trình kết hợp hỏi đáp

Tổ chức các tình huống học tập trong lớp học Tổ chức các hoạt động học tập yêu cầu học sinh hoạt động độc lập

62 Sử dụng công nghệ thông tin

4. Anh/Chị có sử dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học mơn tốn nói chung và phần lượng giác lớp 10 nói riêng khơng?

A. Có B. Không

5. Theo Anh/Chị khi vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạu học tốn thì sẽ có kết quả như thế nào

Nội dung Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Phát huy được tính độc lập, chủ

động, sáng tạo của học sinh

Học sinh sẽ hiểu bài tốt và nhớ lâu hơn

Học sinh dễ chán nản

Học sinh không hưởng ứng hoạt động học tập

6. Theo Anh/Chị việc vận dụng dạy học khám phá sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tiết học? (Có thể chọn nhiều đáp án)

A. Học sinh sẽ hoạt động tích cực hơn trong lớp học

B. Học sinh sẽ đoàn kết hơn và có ý thức chủ động trong học tập C. Khó kiểm sốt thời gian của tiết học

D. Khó điểu khiển và quản lý lớp hơn

63

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

(Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau)

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: Giới tính:

2. Lớp

3. Em vui lịng cho biết các vấn đề của em trong quá trình học mơn tốn nói chung và mơn lượng giác lớp 10 nói tiêng

Nội dung Có/khơng

Em có tham gia tích cực vào các hoạt động trong giờ học tốn khơng? Em có chú ý nghe giảng trong giờ học Tốn khơng?

Em có thường phát biểu trong giờ học Tốn khơng? Em có hiểu bài ngay trong tiết học không?

4. Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học toán của em như thế nào? Đánh dấu “X” vào ô em đồng ý

Mức độ tham gia các hoạt động Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

64 Đặt câu hỏi

Tham gia thảo luận nhóm Tham gia trực tiếp làm bài tập

Tự giải bài tập không cần sự hướng dẫn của giáo viên

Giải bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên Soạn bài trước khi đến lớp

5. Theo em phương pháp dạy học nào của giáo viên giúp em cảm thấy hứng thú hơn trong học tập

A. Diễn giải – Minh họa B. Hoạt động nhóm C. Dạy học khám phá D. Phương pháp khác

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá một số bài toán lượng giác lớp 10 v1 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)