Bài toán với ràng buộc đẳng thức

Một phần của tài liệu dưới vi phân của hàm lồi trong không gian banach và ứng dụng (Trang 51 - 54)

3 Ứng dụng của dưới vi phân vào nghiên cứu bài toán tối ưu

3.4Bài toán với ràng buộc đẳng thức

Giả sử f là hàm lồi trên E, C là tập affine trong E song song với không gian con V trong E, nghĩa là C = a+V, a ∈ V. Xét bài toán:

Có thể xem định lý sau đây như là hệ quả của Định lý 3.2 áp dụng cho NA(x0) = V⊥. Để cho đầy đủ ta trình bày chứng minh nó một cách độc lập

Định lí 3.3. i) Giả sử f liên tục tại một điểm của C, x là nghiệm của bài toán (P3) . Khi đó,

∂f (x)∩V⊥ 6= ∅. (3.1)

ii) Giả sử (3.1) đúng tại x ∈ C. Khi đó, x là nghiệm của bài toán

(P3).

Chứng minh. Ta có

V⊥ = {x∗ ∈ E : hx∗, xi = 0, ∀x ∈ V}.

i) Xét hàm L(x) = f (x) +δ(x|C),

trong đó δ(x|C) là hàm chỉ của tập C. Khi đó, L(.) là hàm lồi trên E. Ta thấy x là nghiệm của bài toán (P3) khi và chỉ khi hàm L(.) đạt cực tiểu tại x. Theo định lí 3.1, 0∈ ∂L(x).

Do f liên tục, áp dụng định lí Moreau - Rockfellar, ta có 0 ∈ ∂L(x) = ∂f(x) +∂δ(x|C). Mặt khác, ta lại có

∂δ(¯x|C) =NC(¯x) = V⊥, do đó, ta có (3.1).

ii) Giả sử (3.1) đúng tại x ∈ C. Khi đó, ∃x∗ ∈ ∂f(x)∩L⊥. Vì với x ∈ C, x−x ∈ V, cho nên

0 = hx∗, x−xi ≤ f (x)−f (x) (∀x ∈ C). Do đó x là nghiệm của bài toán (P3).

Định lí 3.4. Cho E là một không gian Banach,

x∗i ∈ E∗, αi ∈ R, (i = 1, ..., m)

C = {x ∈ E :hxi∗, xi = αi, i = 1, ..., m}.

Giả sử f là hàm lồi trên E và liên tục tại một điểm củaV. Khi đó xđạt cực tiểu của hàm f trên C khi và chỉ khi tồn tại λi ∈ R (i = 1, ..., m)

sao cho

λ1x∗1 +...+ λmx∗m ∈ ∂f (x).

Để chứng minh định lí trên, trước tiên ta chứng minh bổ đề sau đây:

Bổ đề 3.1. Cho E là một không gian Banach, x∗i ∈ E∗, αi ∈ R (i = 1, ..., m), đặt

V = {x ∈ E : hx∗i, xi = 0, i = 1, ..., m}.

Khi đó

V = lin{x∗1, ..., x∗m},

trong đó lin là kí hiệu của bao tuyến tính.

Chứng minh.Không mất tính tổng quát, giả sửx∗1, ..., x∗m là độc lập tuyến tính. Xét toán tử

T : E →Rm

x 7→T x = (hx∗1, xi, ...,hx∗m, xi). Khi đó ImT = Rm. Theo kết quả của giải tích hàm,

Ta lại có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(KerT)⊥ = V⊥, ImT∗ = lin{x∗1, ..., x∗m}. Từ đó suy ra

V = lin{x∗1, ..., x∗m}.

Chứng minh định lí 3.4

Tập affine C song song với không gian con V

V = {x ∈ E : hx∗i, xi = 0, i = 1, ..., m}.

Từ định lí 3.3 suy ra x đạt cực tiểu hàm f trên C khi và chỉ khi ∃x∗ ∈ ∂f(x)∩V⊥. Theo bổ đề 3.1,

x∗ ∈ V⊥ = lin{x∗1, ..., x∗m}. Do đó, tồn tại các số λ1, ..., λm sao cho

λ1x∗1 +...+ λmx∗m ∈ ∂f (x).

Một phần của tài liệu dưới vi phân của hàm lồi trong không gian banach và ứng dụng (Trang 51 - 54)