Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0
4 0 0 0 0 0 0 5 1 0 1,15 0 1,15 0 6 11 0 12,64 0 13,79 0 7 16 10 18,39 12,05 32,18 12,05 8 29 28 33,33 33,73 65,52 45,78 9 18 22 20,69 26,50 86,21 72,28 10 12 23 13,79 27,72 100 100 Tổng 87 83 100 100 100 100
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ thể hiện tần suất lũy tích của bài kiểm tra Bảng 3.7: Các tham số đặc trưng của lớp đối chứng và thực nghiệm Bảng 3.7: Các tham số đặc trưng của lớp đối chứng và thực nghiệm
Bài kiểm tra
Điểm trung bình
Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên
Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Trường Nguyễn Trãi 8 8,6 1,72 1,06 1,31 1,03 16,37 11,97 Trường Nguyễn Quốc Trinh 8,1 8,8 1,27 0,97 1,13 0,98 13,95 11,13 3.6.3.3 Phân tích đánh giá 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đối chứng 0 0 0 0 0 1.15 13.79 32.18 65.52 86.21 100 Thực nghiệm 0 0 0 0 0 0 0 12.05 45.78 72.28 100 0 20 40 60 80 100 120 T ỉ lệ ph ần tr m Đối chứng Thực nghiệm
Từ kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm thu đƣợc, em nhận thấy chất lƣợng học tập của nhóm thực nghiệm ln cao hơn so với HS lớp đối chứng. Thể hiện qua khơng khí học tập, kết quả bài kiểm tra với c c số liệu sau:
- Trong giờ học thực nghiệm, HS rất sôi n i, hứng thú tham gia vào c c hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn so với HS ở lớp đối chứng.
- Tỉ lệ HS yếu k m và TB của nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng, tỉ lệ HS kh giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
- Gi trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm ln lớn hơn điểm trung bình của lớp đối chứng.
- Tiến hành đ nh gi n ng lực của HS trƣớc và sau khi dạy tiết học thực nghiệm, thì nhận thấy trƣớc khi học tiết học thực nghiệm thì điểm trung bình bảng kiểm quan s t 2 lớp là tƣơng đƣơng nhau, nhƣng sau khi học xong tiết học thực nghiệm thì điểm trung bình của lớp thực nghiệm đã t ng cao hơn so với lớp đối chứng.
- Đồ thị đƣờng lũy tích của nhóm thực nghiệm nằm b n phải và ở b n dƣới của đồ thị và c c đƣờng lũy tích của nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng nắm vững và vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết hợp với đ nh gi qu trình trong tiết học thực nghiệm có thể thấy tiết học thực nghiệm có sử dụng thí nghiệm thực tiễn mang lại hiệu quả ph t triển NL VDKTVTT có hiệu quả.
- Hệ số biến thi n gi trị điểm số của nhóm thực nghiệm nhỏ hơn của nhóm đối chứng, chứng tỏ mức độ phân t n điểm số quanh điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là nhỏ hơn nhóm đối chứng, chất lƣợng của nhóm thực nghiệm đồng đều hơn. C c gi trị V đều nằm trong khoảng 10 - 20 , vì vậy kết quả thu đƣợc là đ ng tin cậy.
Tiểu kết chƣơng 3
Tr n cơ sở x c định mục đích và nhiệm vụ TNSP, chúng tôi đã tiến hành TNSP để đ nh gi tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học STEM nhằm phát triển NLVDKTVTT cho HS THPT. Chúng tôi tiến hành TNSP tại 02 lớp 11 trƣờng THPT Nguyễn Trãi, Thƣờng Tín, Hà Nội và 2 lớp 11 THPT Nguyễn Quốc Trinh, Thanh Trì, Hà Nội. Tiến hành TNSP với 02 chủ đề là “Chế tạo tên lửa” và
“Thiết kế bình lọc nƣớc”. Đ nh gi mức độ đạt đƣợc của NLVDKTVTT thông qua phiếu ĐG theo ti u chí (dành cho GV) và HS tự đ nh gi . Đ nh gi NLVDKTVTT của lớp TN trƣớc và sau t c động. Kết quả bài kiểm tra và phiếu đ nh gi theo ti u chí đƣợc xử lí theo phƣơng ph p thống kê tốn học. Thơng qua phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy HS ở các lớp TN đã có những dấu hiệu tích cực trong các biểu hiện của NLVDKTVTT chứng tỏ NL này đã đƣợc phát triển là do t c động của các biện ph p đƣợc đề xuất. Những kết quả TNSP tr n đã khẳng định tính đúng đắn, khả thi và có hiệu quả của GD STEM nhằm phát triển NLVDKTVTT cho HS trong dạy học Hóa học. Chúng tơi hy vọng rằng: các chủ đề này có thể đƣợc áp dụng rộng rãi và thành công ở nhiều trƣờng THPT khác.
KẾT UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu, triển khai đề tài chúng tơi đã hồn thành đƣợc mục đích và nhiệm vụ đề ra.
- Đã nghi n cứu t ng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển NLVDKTVTT thông qua hoạt động dạy học STEM ở trƣờng THPT. Chúng tôi đã tiến hành điều tra 32 GV và 240 HS để đ nh gi thực trạng dạy học phát triển NLVDKTVTT và dạy học STEM tại 2 trƣờng tr n địa bàn TP Hà Nội. Qua đó, chúng tơi nhận thấy rằng hầu hết c c GV đều đã có những hiểu biết nhất định về dạy học phát triển NL và GD STEM nhƣng mức độ áp dụng vào thực tế là chƣa nhiều, chỉ chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức việc dạy học mang nặng tính chất thi cử.
- Dựa tr n cơ sở khoa học và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất cấu trúc của NLVDKTVTT gồm 3 thành phần với 10 TC và đã xây dựng bảng mô tả các TC của NL với 4 mức độ. Từ đó đã xây dựng đƣợc bộ công cụ đ nh gi NLVDKTVTT thông qua chủ đề STEM.
- C n cứ vào quy trình thiết kế k thuật, quy trình t chức chủ đề dạy học STEM và vận dụng PPDH dự n đã thiết kế 2 kế hoạch daỵ học chủ đề STEM Hóa học 8. Đó là chủ đề 1: “K o pha lê lấp l nh” và chủ đề 2: “Pha chế nƣớc muối sinh lí”.
- Đã tiến hành TNSP, t chức dạy học 2 chủ đề STEM tại 2 trƣờng THPT Nguyễn Trãi và THPT Nguyễn Quốc Trinh. Kết quả TNSP cho thấy việc t chức dạy học theo chủ đề STEM là có tính thực tiễn, khả thi, hiệu quả. HS tích cực, hứng thú và rèn luyện đƣợc NLVDKTVTT. Thông qua việc thực hiện dự án, HS không những tiếp thu, củng cố khắc sâu đƣợc kiến thức nền, vận dụng đƣợc các kiến thức tích hợp để giải quyết trong chủ đề, mà còn đƣợc VDKTVTT qua đó tạo đƣợc sự hứng thú trong học tập hơn, y u thích mơn học hơn. Điều đó khẳng định đƣợc tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra và tính khả thi, hiệu quả của những đề xuất đã n u trong luận v n.
2. Khuyến nghị
Qua q trình nghiên cứu và TNSP, chúng tơi có một số khuyến nghị sau: - Về phía các cấp quản lí: Bộ GD và ĐT, Sở GD và ĐT, Phòng GD và ĐT, Nhà trƣờng:
+ Đầu tƣ cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho công tác dạy và học.
+ T ng cƣờng t chức các bu i tập huấn, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ cho các GV về dạy học phát triển NL, dạy học STEM, các PPDH tích cực đ p ứng với chƣơng trình gi o dục ph thơng mới ban hành 2018.
+ Xây dựng c c chuy n đề, chủ đề dạy học STEM và phát triển NL, khuyến khích GV và HS tham gia.
- Về phía GV:
+ Tích cực học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trau dồi c c kĩ n ng về công nghệ thông tin, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh HS và GV phải học online.
+ Cần tâm huyết, đam m , y u nghề, yêu tr . Biết s chia và học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
+ Truyền hứng thú cho HS học tập, rèn luyện HS các phẩm chất, n ng lực, kĩ n ng để các em có một tƣơng lai tốt đ p, đ p ứng nhu cầu của xã hội.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã rất cố gắng tuy nhi n do điều kiện về thời gian, điều kiện nghiên cứu từ tỉnh ngồi cịn có hạn do đó luận v n khơng thể tránh những sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô gi o và đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Ban chấp hành trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị
trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội,
ed, Số: 29 – NQ/TW.
2. Báo lao động, Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (2013). 3. Bernd Meier và Nguyễn V n Cƣờng (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH
ở trường trung học phổ thông. Bộ GD và ĐT, Dự án phát triển giáo dục THPT ( Loan No 1979 – VIE), Hà Nội.
4. Bernd Meier, Nguyễn V n Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi
mới mục tiêu, nội dung và PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội.
5. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2015), Nguyễn Xuân Trƣờng (T ng chủ bi n), Hóa học 11
(Ban cơ bản), NXB Gi o dục Việt Nam.
6. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Mơn Hóa học. 7. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2014), Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nhà xuất bản Gi o Dục, Hà Nội.
8. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2020), Công văn số 3089 về việc Triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.
9. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2014), Công văn số 5555/BGDĐT – GDTrH, ngày 08/10/2014 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc đổi mới quản lí sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.
10. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2014), Công văn số 4612/BGDĐT – GDTrH, ngày
03/10/2017 của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển NL và phẩm chất HS từ năm học 2017 – 2018.
11. Bộ Gi o dục và Đào tạo (2019), “Xây dựng và thực hiện các chủ đề giáo dục”,
Tài liệu tập huấn.
12. Đỗ Hƣơng Trà (chủ bi n), Nguyễn V n Bi n, Trần Kh nh Ngọc, Trần Trung
DHTH phát triển năng lực cho học sinh, quyển 1, Khoa học tự nhiên, NXB ĐH Sƣ
phạm Hà Nội.
13. Đỗ Hƣơng Trà. “Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh” (Quyển 1:
Khoa học tự nhiên) NXB ĐHSP.
14. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn Công nghệ phổ thông theo định hướng
giáo dục STEM, Luận v n Tiến sĩ Khoa học Gi o dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Nga (Chủ bi n), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hồng
Phƣớc Muội, Ngơ Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông (cuốn 3), NXB Đại học Sƣ Phạm,TP HCM
16. Nguyễn Thanh Nga (chủ bi n), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng
Phƣớc Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung
học cơ sở và trung học phổ thông, NXB ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Mậu Đức (2020), “Thiết thiết kế chủ đề “Chế tạo dung dịch s t
khuẩn phòng, chống dịch bệnh vi rút Corona” trong chƣơng trình Hóa hữu cơ 11 theo định hƣớng gi o dục STEM”, Tạp chí khoa học Giáo dục Việt Nam. 31/ tháng 7.
18. Nguyễn Thị Kim Thoa (2019), “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng
cho học sinh thơng qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM phần Hóa học phi kim THPT.,” Luận v n thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ Phạm TP Hồ Chí
Minh.
19. Nguyễn V n Bi n (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên. Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 2/60, 61-66.
20. Nguyễn V n Bi n và c c cộng sự. (2019), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, NXB Gi o dục Việt Nam.
21. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Chỉ thị về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hà Nội, ed, Vol. Số: 16/CT – TTg.
22. Vụ gi o dục trung học (2019). Tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên về xây dựng
Tiếng Anh
23. Margery Gardner (2017), Understanding integrated STEM science instruction
through the experiences of teachers and students, Syracuse University.
24. Alan Weat Mark Hardman (2016), Phƣơng ph p Gi o dục theo định hƣớng
STEM.
25. Gary Hoachlander and Dave Yanofsky (2011), “Making STEM Real”,
Educational Leadership.
26. Ke Wang Yeping Li, Yu Xiao and Jeffrey E. Froyd (2020), “Research and
trends in STEM education: a sySTEMatic review of journal publications”,
International Journal of STEM Education.
27. Kenan Dikilitas (2016), Innovative Professional Development Methods and
Strategies for STEM Education. Information Science Reference (an imprint of IGI Global), the United States of America.
Website
28. Hiếu Nguyễn (2019) Gi o dục và thời đại, Mơn Hóa Học trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, truy cập ngày 30/10/2020.
29. Hồng Hạnh (2015) Dân trí, Tưng bừng Ngày hội cơng nghệ khoa học dành cho
học sinh, http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/tung-bung-ngay-hoi-cong-
nghe-khoahoc-danh-cho-hoc-sinh-1432439880.htm, truy cập ngày 3/11/2020.
30. Sở thông tin và truyền thông Bắc Ninh,
https://stttt.bacninh.gov.vn/documents/57420/75834/%C4%90%E1%BB%81+% C3%A1n+gi%C3%A1o+d%E1%BB%A5c+STEM+v3/2e6352e0-5906-4b4c- b3c5-75389a21a43e, truy cập ngày 4/11/2020
PHỤ ỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VI N
Kính chào q Thầy/Cơ!
Đ t đ p ứng xu thế đ i mới gi o dục ở Việt Nam hiện nay, chúng tôi đang nghi n cứu và thực hiện đề tài luận v n thạc sĩ: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học một số chủ đề chƣơng Cacbon – Silic theo hƣớng giáo dục STEM”. Mục đích của đề tài là xây dựng cơ sở lí luận,
từ đó đề xuất nội dung, tiến trình, biện ph p triển khai dạy học mơn Hóa học ph thông theo định hƣớng gi o dục STEM.
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin quý Thầy/Cô cung cấp chỉ sử dụng vào lĩnh vực nghi n cứu đề tài tr n. Rất mong nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của q Thầy/Cơ gi o.
Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ!
PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG
Họ và t n q Thầy/Cơ (có thể khơng ghi):……………………………………. Q Thầy/Cơ đang cơng t c tại:
Trƣờng:................................................................................................................... Trình độ chuy n mơn:…………………. Thâm ni n giảng dạy:………………….
PHẦN 2: NỘI DUNG
Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây bằng c ch đ nh dấu (X) vào ô lựa chọn ý kiến.
A. N NG ỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
Câu 1: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp và kĩ thuật (PP/KT) dạy học trong các giờ dạy học mơn Hóa học của thầy/cô nhƣ thế nào?
PP/KT dạy học Mức độ sử dụng
Thƣờng xuy n Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng bao giờ PP thuyết trình
mở PP bàn tay nặn bột PPDH theo góc PPDH dự n PPHD GQVĐ PPDH tích hợp PPDH theo nhóm KT sơ đồ tƣ duy KT KWL KT c c mảnh gh p KT kh n phủ bàn
Câu 2: Theo q Thầy/Cơ, việc hình thành phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ thế nào trong dạy học ở trƣờng THPT?
Không quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Rất quan trọng
Câu 3: Trong dạy học, quý Thầy/Cơ quan tâm, chú trọng, hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ở mức nào?
Chƣa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thƣờng xuy n
Câu 3: Thầy/Cô đánh giá nhƣ thế nào về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh?
Yếu Trung bình