CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm
Sau khi tìm hiểu đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm, chúng tôi tiến hành TNSP theo c c bƣớc sau:
Bƣớc 1: Làm quen, trao đ i với GV và HS tham gia thực nghiệm: khảo s t GV và HS trƣớc t c động, trao đ i về chủ đề STEM, nội dung và hình thức t chức dạy học.
Bƣớc 2: Tiến hành dạy học 2 chủ đề STEM ở lớp TN. Bƣớc 3: Đ nh gi kết quả TNSP ở lớp TN và lớp ĐC. Bƣớc 4: Phân tích kết quả TNSP.
3.5. Phƣơng pháp xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm
- Chấm bài kiểm tra tr n thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo chiều từ thấp đến cao, phân thành 4 nhóm:
+ Nhóm giỏi đạt điểm: 8 đến 10
+ Nhóm kh đạt điểm: 6,5 đến < 8
+ Nhóm trung bình đạt điểm: 5 đến < 6,5 + Nhóm yếu, k m đạt điểm: <5
- Dựa vào điểm đ nh gi NLVDKTVTT thông qua bảng đ nh gi theo ti u chí sau c c đợt thực nghiệm, kết quả phiếu hỏi.
- Vận dụng lí thuyết thống kê tốn học, phần mềm excel để xử lí, phân tích kết quả TNSP, từ đó rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài. C c bƣớc sử dụng PP thống kê tốn học đƣợc xử lí theo thứ tự:
+ Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy. + Vẽ biểu đồ tần số và tần suất, vẽ đồ thị đƣờng tích lũy. + Tính các tham số thống k đặc trƣng.
3.6. Thu thập kết quả thực nghiệm sƣ phạm và phân tích đánh giá
3.6.1. Đánh giá định tính
Dựa vào q trình quan sát, kết quả phiếu xin ý kiến của GV và HS tham gia khảo s t và đã từng tham gia dạy và học theo mơ hình GD STEM, chúng tơi đ nh gi định tính kết quả TNSP kết quả cụ thể nhƣ sau:
dục STEM đang ngày càng ph biến và đƣợc biết đến rộng rãi hơn. Tuy nhi n để thiết kế một bài học STEM hay một dự án học tập mất rất nhiều thời gian và công sức không chỉ với GV và với cả HS. Qua 2 chủ đề STEM này, tôi thấy việc học tuy có chút vất vả nhƣng đem lại hiệu quả cao. C c em HS đã tìm lại đƣợc hứng thú và y u thích hơn c c lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, K Thuật, Tốn học. Khả n ng lĩnh hội kiến thức cũng thay đ i đ ng kể. Và đặc biệt c c em đã rèn luyện đƣợc một số n ng lực nhƣ VDKTVTT, GQVĐ và ST, hợp tác và giao tiếp,... Tôi tin rằng nếu HS tiếp tục đƣợc trải nghiệm những phƣơng ph p học tập nhƣ thế này thì tƣơng lai đất nƣớc sẽ đón nhận thêm nhiều nguồn nhân lực đa dạng, chất lƣợng hơn nữa.”
Em Hoàng Xuân Mai - HS lớp 11A2 trƣờng THPT Nguyễn Trãi đã bày tỏ với GV rằng: “Ban đầu em cứ nghĩ Hóa học là một mơn học khơ khan nhƣng sau khi học xong 2 chủ đề, em đã dần u thích mơn Hóa. Em cịn biết liên hệ kiến thức các mơn học khác vào học tập Hóa học hay liên hệ kiến thức của lĩnh vực Hóa học vào lĩnh vực kh c. Em cũng tạo đƣợc một thói quen cho mình là cố gắng vận dụng kiến thức đã học, tìm cách giải quyết một vấn đề khó kh n nào đó trong thực tiễn trên nhiều phƣơng diện thay vì từ bỏ ln. Em và các bạn đã cùng nhau tạo ra những sản phẩm có ích từ những kiến thức mà em học đƣợc trên lớp. Trải nghiệm lần này còn giúp em thay đ i bản thân rất nhiều, khơng cịn là một cơ học trò nhút nhát mà giờ đã hòa đồng, thân thiết, gần gũi với các bạn hơn. Mạnh dạn đề xuất, bày tỏ ý kiến và sống có trách nhiệm hơn.”
Với bản thân cá nhân tôi cho rằng: “Để có đƣợc một bài dạy STEM thành công, tôi cần phải trau dồi thêm kiến thức của nhiều lĩnh vực khác, tiếp thu những phƣơng ph p kĩ thuật dạy học hiện đại, rèn luyện thêm một số k n ng để làm việc với các em HS hợp ý, gắn kết, hiệu quả. Sau khi hợp tác với các GV và HS của một số trƣờng THPT khác và thực hiện xong 2 chủ đề này, tơi lại có thêm những kinh nghiệm quý báu về dạy học STEM đại trà, về sự cố gắng khắc phục khó kh n nhƣ ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid – 19, cơ sở vật chất thiếu thốn, sự chênh lệch về nhận thức và một số k n ng của HS,...Nhƣng nhìn vào kết quả học tập cùng sự hào hứng, nhiệt tình, cố gắng vƣợt lên hồn cảnh để kiếm tìm cái chữ của các em HS, tơi biết mình cần phải ch m chỉ học hỏi, triển khai nhiều chủ đề dạy học tích cực
nhƣ dạy học STEM và đặc biệt yêu nghề hơn nữa để có thể đào tạo ra những thế hệ tr góp ích cho đất nƣớc Việt Nam.”
3.6.2. Kết quả đánh giá sự phát triển NLVDKTVTT của HS qua phiếu đánh giá theo tiêu chí
3.6.2.1. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Sử dụng PP thống k to n học xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm theo thứ tự sau: (1) Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích
(2) Vẽ đồ thị đƣờng lũy tích theo bảng phân phối tần suất tích lũy (3) Tính c c tham số đặc trƣng thống k
- Điểm trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự hội tụ của bảng số liệu
̅= ∑
Trong đó: xi là c c gi trị điểm của nhóm đối chứng và thực nghiệm ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi
n là t ng số HS của từng nhóm lớp đƣợc kiểm tra
- Độ lệch chuẩn S phản nh cho sự dao động của số liệu đ nh gi quanh gi trị trung bình cộng (đo mức độ phân t n của c c số liệu quanh gi trị trung bình cộng). Độ lệch chuẩn càng nhỏ bao nhi u thì độ phân t n càng ít bấy nhi u. Để tính độ lệch chuẩn trƣớc hết phải tính phƣơng sai.
- Phƣơng sai S2 và độ lệch chuẩn S đƣợc tính theo cơng thức : S2 = ∑ ̅
S = √
- Hệ số biến thi n V chỉ mức độ phân t n của c c gi trị quanh gi trị trung bình cộng X, lớp có hệ số biến thi n V nhỏ thì là lớp có chất lƣợng đều hơn.
VX = . 100%
3.6.2.2 Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm
Tôi đã tiến hành quan s t và đ nh gi sự ph t triển NLVDKTVTT của HS trƣớc và sau thực nghiệm sƣ phạm ở cặp lớp đối chứng và thực nghiệm theo c c ti u chí ở phiếu đ nh gi đã xây dựng ở chƣơng 2, GV đ nh gi thông qua quan s t, hƣớng dẫn HS tự đ nh gi sau đó thu lại phiếu đ nh gi và lần lƣợt tính điểm trung
bình của lớp đối chứng và thực nghiệm theo phƣơng ph p xử lí kết quả thực nghiệm, thu đƣợc bảng sau:
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả phiếu đánh giá của GV và HS đánh giá trước thực nghiệm Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm TC1: Nêu đƣợc tính ứng dụng của các kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng phân loại, giải thích tính ứng dụng của kiến thức hóa học vơ cơ theo các ngành nghề, lĩnh vực khoa học khác nhau dựa trên các tính chất đặc trƣng ri ng (đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phƣơng ph p điều chế) của c c đơn chất, hợp chất vô cơ
6,6 7,0 7,5 7,6 7,1 7,3
TC2: Phân tích những ƣu điểm, hạn chế trong việc ứng dụng kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng đ nh gi , giải thích phạm vi ứng dụng kiến thức hóa học vơ cơ
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm
vào thực tiễn dựa trên các tính chất đặc trƣng ri ng của các chất vơ cơ. TC3: Khái qt hóa tính ứng dụng của kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng sơ đồ hóa, mơ hình hóa tính ứng dụng của các chất vô cơ trong cuộc sống sản xuất dựa trên việc phân tích, đ nh giá mối quan hệ biện chứng giữa các ngành nghề, lĩnh vực khoa học với kiến thức vô cơ vừa lĩnh hội.
5,5 5,8 5,6 6,8 5,6 6,3
TC4: Xây dựng kế hoạch sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ hóa học li n quan đến thực tiễn là khả n ng lựa chọn các tính chất đặc trƣng của các chất vô cơ để giải quyết các yêu cầu xuất phát từ thực tiễn.
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm TC5: Kết hợp với các kiến thức khoa học khác nhau để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ hóa học li n quan đến thực tiễn là khả n ng phân tích, đ nh giá mối quan hệ biện chứng giữa kiến thức hóa học vô cơ với các kiến thức thuộc các chuyên ngành, lĩnh vực khác.
6,5 7,0 7,1 7,7 6,8 7,4
TC6: Sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các vấn đề thực tiễn một c ch độc lập và sáng tạo là khả n ng vận dụng linh hoạt các kiến thức hóa học vơ cơ trong việc giải quyết các nhiệm vụ, tình huống xuất phát từ thực tiễn. Tiêu chí này phản ánh mức độ tự điều chỉnh các phƣơng án giải quyết vấn đề khi ngƣời học thực hiện khơng thành cơng.
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm TC7: Đặt câu hỏi phản biện về các giải pháp sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn là khả n ng đƣa ra những câu hỏi đối trọng, luận cứ khoa học để chứng minh những hạn chế trong c c phƣơng n giải quyết của ngƣời khác.
7,4 7,6 7,0 7,5 7,2 7,6
TC8: Đề xuất những giải pháp thay thế trong việc vận dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn là khả n ng lựa chọn những kiến thức hóa học vơ cơ phù hợp để đƣa ra những giải pháp thay thế tr n cơ sở đ nh gi những hạn chế trong mỗi phƣơng n giải quyết của ngƣời khác.
5,5 6,3 6,0 6,9 5,8 6,6
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm
pháp thay thế trong việc vận dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn là khả n ng chi tiết hóa quy trình thực hiện các giải pháp thay thế.
TC10: Tự đ nh gi và đ nh gi lẫn nhau giải pháp thay thế trong việc vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ li n quan đến thực tiễn là khả n ng kết luận về việc thực hiện các giải pháp thay thế dựa trên c c ti u chí đ nh gi có s n.
7,5 8,0 8,0 8,5 7,8 8,3
Bảng 3.3: Kết quả phiếu đánh giá của GV và HS đánh giá sau thực nghiệm
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
TC1: Nêu đƣợc tính ứng
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng phân loại, giải thích tính ứng dụng của kiến thức hóa học vơ cơ theo c c ngành nghề, lĩnh vực khoa học khác nhau dựa trên các tính chất đặc trƣng ri ng (đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, phƣơng ph p điều chế) của c c đơn chất, hợp chất vô cơ TC2: Phân tích những ƣu điểm, hạn chế trong việc ứng dụng kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng đ nh giá, giải thích phạm vi ứng dụng kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn dựa trên các tính chất đặc trƣng ri ng của các chất vô cơ.
7,7 8,4 7,9 8,8 7,8 8,6
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
ứng dụng của kiến thức hóa học vơ cơ vào thực tiễn là khả n ng sơ đồ hóa, mơ hình hóa tính ứng dụng của các chất vơ cơ trong cuộc sống sản xuất dựa trên việc phân tích, đ nh gi mối quan hệ biện chứng giữa các ngành nghề, lĩnh vực khoa học với kiến thức vô cơ vừa lĩnh hội. TC4: Xây dựng kế hoạch sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ hóa học liên quan đến thực tiễn là khả n ng lựa chọn các tính chất đặc trƣng của các chất vơ cơ để giải quyết các yêu cầu xuất phát từ thực tiễn.
7,0 8,4 7,3 8,5 7,2 8,5
TC5: Kết hợp với các kiến thức khoa học khác nhau để giải quyết các
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
tình huống, nhiệm vụ hóa học li n quan đến thực tiễn là khả n ng phân tích, đ nh gi mối quan hệ biện chứng giữa kiến thức hóa học vơ cơ với các kiến thức thuộc c c chuy n ngành, lĩnh vực khác.
TC6: Sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các vấn đề thực tiễn một c ch độc lập và sáng tạo là khả n ng vận dụng linh hoạt các kiến thức hóa học vơ cơ trong
việc giải quyết các nhiệm vụ, tình huống xuất phát từ thực tiễn. Tiêu chí này phản ánh mức độ tự điều chỉnh
các phƣơng n giải quyết vấn đề khi ngƣời
học thực hiện không thành công.
6,7 8,3 7,2 8,6 7,0 8,5
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
biện về các giải pháp sử dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ li n quan đến thực tiễn
là khả n ng đƣa ra những câu hỏi đối trọng,
luận cứ khoa học để chứng minh những hạn chế trong c c phƣơng n
giải quyết của ngƣời khác.
TC8: Đề xuất những giải pháp thay thế trong việc
vận dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm
vụ li n quan đến thực tiễn là khả n ng lựa chọn những kiến thức hóa học vơ cơ phù hợp
để đƣa ra những giải pháp thay thế tr n cơ sở đ nh gi những hạn chế trong mỗi phƣơng n
giải quyết của ngƣời
Tiêu chí GV đánh giá HS đánh giá Tổng hợp Điểm trung bình Đối
chứng nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực chứng Đối nghiệm Thực
khác.
TC9: Cụ thể hóa các giải pháp thay thế trong việc vận dụng kiến thức hóa học vơ cơ để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ li n quan đến thực tiễn là khả n ng chi
tiết hóa quy trình thực hiện các giải pháp thay
thế.
8,4 9,4 8,5 9,4 8,5 9,4
TC10: Tự đ nh gi và đ nh gi lẫn nhau giải pháp thay thế trong việc vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các tình huống, nhiệm vụ li n quan đến thực tiễn là khả n ng kết luận về việc thực hiện các giải pháp thay thế dựa trên