Mức độ sử dụng DH tƣơng tác trong tiết dạy của GV

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học một số chuyên đề hình học lớp 6 theo định hướng dạy học tương tác (Trang 43)

tương tác trong tiết dạy của GV

Biểu đồ 1.3. Mức độ tương tác trong học toán của HS

Vì vậy, tơi tiến hành phân tích các phiếu khảo sát, để tìm hiểu nguyên nhân vì sao dạy học tƣơng tác không đƣợc áp dụng nhiều và thực trạng của dạy học tƣơng tác tại Trung tâm nhƣ thế nào.

Về giáo viên, đa phần giáo viên trong trung tâm đều đƣợc tiếp xúc với khái niệm dạy học tƣơng tác, đều nhận thức đƣợc khái niệm tuy rằng một số

35

ít cịn nhầm lẫn dạy học tƣơng tác các phƣơng pháp khác trong dạy học mơn tốn. Nhƣng vẫn có chung những nhận thức về khái niệm.

Về học sinh, qua giáo viên trực tiếp giảng dạy, các em cũng có những nhận thức cơ bản về dạy học tƣơng tác. Tuy nhiên các em cũng chƣa thực sự hiểu rõ vấn đề, chứng minh các em chƣa đƣợc tiếp xúc nhiều và sâu sắc đối với cách tiếp cận dạy học này. Qua đây, rút ra đƣợc nhận thức ban đầu của giáo viên và học sinh khi chƣa thực nghiệm đề tài.

Nhận thức về đặc điểm của dạy học tƣơng tác

Phân tích kết quả trên phiếu khảo sát khi đƣa cho giáo viên, 100% giáo viên cho rằng đặc điểm của phƣơng pháp dạy học tƣơng tác trong dạy học mơn tốn gồm những đặc điểm sau:

- Dạy học tƣơng tác chú trọng việc xây dựng môi trƣờng dạy học. Môi trƣờng dạy học tƣơng tác cần tạo điều kiện và hỗ trợ mạnh mẽ các hoạt động tƣơng tác đa dạng.

- Dạy học tƣơng tác định hƣớng vào ngƣời học, coi trọng vốn kiến thức của ngƣời học, đặt họ vào vị trí trung tâm của cả q trình học. Giáo viên chủ yếu đóng vai trị tổ chức, điều khiển mơi trƣờng dạy học.

- Nội dung học tập gắn với tình huống thực tiễn, mang tính phức hợp, phù hợp hứng thú ngƣời học

- Các nhiệm vụ học tập hỗ trợ phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, giải quyết vấn đề phức tạp, sáng tạo.

- Phƣơng tiện dạy học hỗ trợ quá trình tự tìm hiểu của ngƣời học, tạo điều kiện cho sự tƣơng tác.

- Phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực và chủ động của ngƣời học. Hình thức làm việc chủ yếu là hợp tác nhóm và làm việc độc lập. Chú trọng các hoạt động thực tiễn, kết hợp nhiều giác quan.

36

- Môi trƣờng dạy học tƣơng tác là môi trƣờng đa phƣơng tiện, sử dụng các thiết bị dạy học đa phƣơng tiện, phần mềm dạy học có chức năng tƣơng tác, tạo điều kiện cho ngƣời học tƣơng tác với môi trƣờng dạy học.

Điều này chứng đó, giáo viên trong trung tâm hồn tồn nắm rõ đặc điểm của cách tiếp cận dạy học này, tuy nhiên qua phỏng vấn thì họ không thƣờng hay sử dụng dạy học tƣơng tác. Điều này cũng đƣợc thể hiện qua 98% học sinh lựa chọn đúng các đặc điểm của phƣơng pháp này. Các em đa phần đều cho rằng đặc trƣng nhất của cách tiếp cận dạy học tƣơng tác trong học mơn tốn là các hoạt động tƣơng tác mà giáo viên đƣa ra gây hứng thú cho các em, điều này khiến các em tích cực, chủ động hơn trong các tiết học.Tuy nhiên, việc đƣa ra hoạt động hứng thú cho học sinh lại là một điểm khó khăn với giáo viên khi lên kế hoạch giảng dạy trong các tiết học, vì vậy các em học sinh ít đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp này khi học toán

Thực trạng cách tiếp cận dạy học tƣơng tác trong dạy học mơn tốn ở trung tâm

Phiếu khảo sát đƣa ra kết quả về các hình thức dạy học tƣơng tác trong dạy học mơn tốn ở trung tâm đƣợc áp dụng nhƣ sau:

Bảng 1.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về cách tiếp cận dạy học tương tác trong dạy học mơn tốn ở trung tâm

Các hình thức Thƣờng xun (%) Đơi khi (%) Ít khi (%) Khơng bao giờ (%)

Tƣơng tác thơng qua trị chơi, ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin

31,58 26,32 36,84 5,28

Tƣơng tác thông qua trao đổi , thảo luận

57,89 42,1 0 0

Tƣơng tác thơng qua làm việc nhóm, thuyết trình

37

Phân tích kết quả, nhận thấy rằng đa phần giáo viên đều có sử dụng qua cả ba hình thức. Hình thức đƣợc sử dụng nhiều nhất là hình thức dạy học tƣơng tác thông qua trao đổi, thảo luận. Điều này cũng dễ dàng hiểu đƣợc, khi thời lƣợng trên lớp của giáo viên chỉ là 45 phút, thì phƣơng pháp này phù hợp nhất vừa giúp học sinh tiếp thu kiến thức dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên vừa giúp giáo viên năm vững thời gian tiết học. Tuy nhiên lại không kích thích đƣợc nhiều tính tích cực, chủ động của học sinh.Hình thức thứ hai cũng đƣợc giáo viên chọn nhiều là thảo luận nhóm, thuyết trình. Đây là hình thức vừa giúp giáo viên kích thích tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh thơng qua hình thức trao đổi trực tiếp với học sinh, cũng giúp giáo viên nắm bắt thời gian tiết học, tuy nhiên lại bị hạn chế là có thể giáo viên chƣa tác động đƣợc đến với từng học sinh. Một hình thức khác đó là tƣơng tác thơng qua trị chơi, phần mềm cơng nghệ thơng tin cũng là một hình thức phát huy cao độ tính tích cực , chủ động của học sinh. Tuy nhiên đa phần học sinh chƣa tích cƣc, chủ động trong việc tham gia tƣơng tác.

1.5.2. Về học sinh

Qua khảo sát, đã số các em học sinh gặp khó khăn khi chuyển hóa từ hoạt động trí tuệ này sang hoạt động trí tuệ khác, chƣa tích cực tham gia các hoạt động trao đổi, tƣơng tác trên lớp….Phần lớn các em học tập trên lớp chủ yếu chỉ hoạt động nghe giảng và ghi chép bài từ giáo viên. Không tham gia tƣơng tác hoặc rất ít phản hồi lại trong bài giảng của giáo viên, tiếp thu kiến thức một cách thụ động,…Do đó mà rất ít học sinh có khả năng tƣ duy logic.Tính tự giác và độc lập trong học tập của các em còn chƣa cao, còn ỷ lại vào thầy cô giáo, không dành nhiều thời gian cho việc trao đổi bài để bồi dƣỡng kiến thức cho mình.

38

Biểu đồ 1.4. Phần trăm HS thực hiện được hoạt động chuyển hóa kiến thức trong học tập

Biểu đồ 1.5. Mức độ học sinh trao đổi kiến thức trong học tập

Việc áp dụng cách tiếp cận dạy học tƣơng tác có thể áp dụng đƣợc cho mọi đối tƣợng học sinh, với những em có tố chất tốt thì thực hiện dạy học

39

theo cách tiếp cận này khá thuận lợi. Tuy nhiên với những học sinh trung bình yếu thì cần nhiều thời gian và sự kiên nhẫn từ giáo viên.

Ta phân tích kết quả thu đƣợc từ học sinh, thì nhận thấy, đa phần các em đều chọn trao đổi trực tiếp trên lớp và thảo luận nhóm là hai hình thức các em đƣợc thƣờng xuyên áp dụng khi học toán.

Biểu đồ 1.6. Biểu đồ thực trạng hoạt động tương tác trong tiết học ở học sinh

Qua dự giờ tiết học tôi cũng nhận thấy, mức độ chú ý nội dung kiến thức của học sinh cũng giảm dần theo thời gian. Khoảng 15 phút đầu, là lúc học sinh chú ý với hoạt động mà giáo viên đƣa ra, mức độ tập trung chú ý cao, tiếp theo 15-20 phút tiếp theo là lúc học sinh tập trung hoạt động và tham gia tƣơng tác nhất, lúc này giáo viên nên hƣớng dẫn gợi mở nội dụng kiến thức trọng tâm của bài học theo thời gian. Còn 10-15 phút cuối nên là thời gian củng cố lại kiến thức, khẳng định nội dung bài học. Nắm vững thời gian, giúp giáo viên thực hiện tiết dạy một cách hoàn hảo hơn.

40

Biểu đồ mức độ tập trung của học sinh

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 phút 15 phút đầu 15-20 phút sau 10-15 phút cuối Biểu đồ mức độ tập trung của học sinh

Biểu đồ 1.7. Mức độ tập trung của học sinh trong 1 tiết học (45 phút)

Thực trạng mức độ tƣơng tác của học sinh trong dạy học mơn tốn bằng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác

Qua phiếu khảo sát và phiếu quan sát, tôi thu đƣợc các kết quả khi dự giờ một số tiết học sử dụng dạy học tƣơng tác trong mơn tốn nhƣ sau:

Bảng 1.4. Mức độ tương tác của học sinh khi học cách tiếp cận dạy học tương tác

Mức

độ Biểu hiện

Tỉ lệ phần trăm (%)

1 Giáo viên giữ vai trò chủ đạo xây dựng hoạt động tƣơng tác và có tham gia vào các hoạt động đó, cịn học sinh chú ý vào cách làm của giáo viên để nắm đƣợc kiến thức bài học.

87,58

2 Giáo viên xây dựng hoạt động tƣơng tác chính. Học sinh tham gia theo hƣớng dẫn của giáo viên

82,26

3 Giáo viên xây dựng hoạt động tƣơng tác chính, học sinh dùng khả năng độc lập huy

41

động kiến thức của bản thân để hoàn thành hoạt động đó.

4 Học sinh chủ động tham gia xây dựng hoạt động tƣơng tác và lựa chọn chiến lƣợc giải quyết các nội dụng bài học

5,07

Đa phần giáo viên và học sinh khi sử dụng dạy học tƣơng tác trong dạy học mơn tốn ở mức 1 và mức 2. Điều này khơng có gì ngạc nhiên khi ở 2 mức độ này khác gần với việc dạy học truyền thống nhƣng vẫn khiến học sinh chủ động hơn phƣơng pháp truyền thống vì nó khơng hồn tồn giáo viên là ngƣời phụ trách chính, nó địi hỏi học sinh cũng phải tham gia mới nắm bắt đƣợc nội dung bài học. Điều này khá thuận lợi đó là nó khá gần gũi với phƣơng pháp đang học của học sinh. Tuy nhiên nếu muốn đòi hỏi đổi mới, thay đổi tính tích cực ,chủ động từ học sinh thì 2 mức độ này hồn tồn khơng đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, mức 3 và mức 4 mới phát huy hoàn toàn khả năng của học sinh. Tuy nhiên giáo viên lại chƣa chủ động thực hiện đến mức độ này, một phần vì học sinh chƣa quen, cũng một phần vì học đã quen với cách dạy truyền thống, có thay đổi để chủ động hơn nhƣng không nhiều.

87.58 82.26 33.89 5.07 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức4

Biểu đồ 1.8. Mức độ tương tác của HS khi học cách tiếp cận dạy học tương tác

42

1.5.3. Thực trạng thách thức của cách tiếp cận dạy học tương tác trong dạy học mơn tốn lớp 6 tại trung tâm bằng hình thức học Online

Khi khảo sát và qua quan sát các tiết dạy của giáo viên tơi có thể nhận thấy một vài thách thức khi thực hiện dạy học tƣơng tác bằng hình thức Online này là:

Bảng 1.5. Những thách thức khi sử dụng phương pháp dạy học tương tác khi học tập Online

STT Khó khan Tỉ lệ phần trăm (%)

Giáo viên Học sinh

1 Hoạt động tƣơng tác không gây hứng thú học tập

76,5 88.4

2 Gặp khó khăn trong việc tham gia hoạt động tƣơng tác

65 82,5

3 Không đủ thời gian trong tiết học để hoàn thành bài giảng. Thời lƣợng học online bị giảm xuống

87.45 76.9

4 Các phƣơng tiện dạy học không đáp ứng nhu cầu: Máy tính của học sinh, thiếu cam, thiếu mic,…

75 78.8

Vấn đề thách thức thứ nhất, chính là xây dựng hoạt động gây hứng thú tới học sinh. Các hoạt động tƣơng tác là đặc trƣng quan trọng của phƣơng pháp dạy học tƣơng tác. Vì vậy cách tiếp cận này có thành cơng hay khơng chính là nhờ hoạt động tƣơng tác gây đƣợc hứng thú cho học sinh. Nhiều giáo viên gặp khó khăn ở điều này bởi muốn xây dựng hoạt động tƣơng tác thì dễ nhƣng hoạt động đó phải gây đƣợc hứng thú cho học sinh thì điều này khơng phải dễ. Điều đó cũng làm giáo viên lựa chọn lùi bƣớc khi không áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tƣơng tác vào các tiết học. Việc xây dựng hoạt

43

động tƣơng tác gây hứng thú với học sinh đòi hỏi ngƣời giáo viên cần phải nắm bắt đƣợc tâm lí của học sinh đồng thời lồng ghép nội dung bài học gây tò mò cho học sinh. Vấn đề này cũng là một khó khăn với học sinh, bới khi áp dụng phƣơng pháp này thì học sinh là ngƣời chủ động, tuy nhiên nếu hoạt động đƣa ra hồn tồn khơng gây hứng thú, tị mị gì cho các em có thể, các em sẽ từ bỏ ngay từ đầu, và khơng có hứng thú tiếp tục bài học.

Vấn đề thách thức thứ hai chính là việc tham gia hoạt động tƣơng tác. Có đƣợc hoạt động tƣơng tác rồi thì cần phải có hình thức tham gia phù hợp. Đối với ngƣời giáo viên, họ không đơn thuần là tham gia tƣơng tác mà họ là ngƣời chỉ đƣờng, ngƣời hƣớng dẫn cho học sinh tìm cách giải quyết và hồn thành hoạt động. Điều này khó khăn ở chỗ, giáo viên phải khéo léo hƣớng dẫn học sinh, nhƣng vẫn khiến học sinh suy nghĩ vẫn tự bản thân mình tìm ra cách giải quyết khi tham gia các hoạt động tƣơng tác. Điều đó địi hỏi giáo viên phải có chuyên môn sâu sắc, và chỉ dẫn khéo léo thêm nữa là thái độ tin tƣởng học sinh tuyệt đối. Đối với học sinh, đây lại có thể là một khó khăn lớn với các em. Bởi thƣờng các hoạt động tƣơng tác đòi hỏi các em phải nắm chắc phần kiến thức trƣớc đã học và có khả năng giao tiếp tốn học tự tin. Khơng chỉ thế còn phải vận dụng , nhiều kiến thức, nhiều cách thức và khả năng trong khi tƣơng tác. Tuy nhiên điều này lại kích thích khả năng suy nghĩ, phán đốn và khả năng giao tiếp của các em tốt nhất. Giúp các em học tập tích cực, chủ động hơn.

Một vấn đề thách thức nữa là thời lƣợng tiết học online là 45 phút, tuy nhiên khi học sinh vào lớp sẽ mất khoảng 5 phút để giáo viên ổn định lớp, vì vậy thời lƣợng học thực tế chỉ khoảng 40 phút. Trong thời gian đó giáo viên vừa phải dạy học, đƣa ra nội dung bài học, đƣa ra hoạt động tƣơng tác, hƣớng dẫn học sinh, vừa củng cố kiến thức bài học và vận dụng. Nên thời gian sẽ khá hạn chế nếu giáo viên khơng thể phân chia thời gian hợp lí. Đây cũng là khó khăn với họ khi học sinh lớp 6 còn khá nhỏ, nên để các em thật sự tập

44

trung vào nội dung bài học khi học online là một thách thức với giáo viên, bên cạnh đó khơng phải năng lực học sinh đều giống nhau.

Ngồi ra, cịn một vài ý kiến cho rằng để soạn một giáo án dạy học bằng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác khá mất thời gian, nên nhiều giáo viên lựa chọn dạy bằng phƣơng thức truyền thống hoặc phƣơng thức khác.

1.5.4. Thực trạng lớp 6 tại Trung tâm Hịa.Ma Tốn và phân tích kết quả kết quả

1.1.1.1. Giới thiệu Trung tâm Hịa.Ma Tốn

Trung tâm Hịa.Ma Tốn bắt đầu thành lập từ năm 2007- với hơn 15 năm kinh nghiệm giảng dạy cùng đội ngũ nhiều giáo viên giỏi và có chun mơn. Hiện trung tâm đang có 5 cơ sở chính tại các quận trong thành phố Hà Nội.

Hịa.Ma tốn là trung tâm giảng dạy và luyện thi mơn tốn các lớp từ khối 3 đến khối 12. Trung tâm luôn đặt mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, Học sinh đậu vào trƣờng THCS, THPT tăng dần hàng năm. Năm học 2021 - 2022 trung tâm có hơn 60 lớp với gần 1000 học sinh đang theo học tại các lớp trong trung tâm.

Các thầy cô giáo trong trung tâm yêu nghề, nhiệt huyết, luôn tạo điều kiện tốt nhất để học sinh đƣợc học tập. Giáo viên ln quan tâm trị chuyện, gần gũi, cởi mở, thân thiện với học sinh để các em có tâm lí thoải mái khi nói chuyện với giáo viên. Các em học sinh trong trung tâm đƣợc học theo chƣơng trình đƣợc thiết kế riêng theo từng khối học và bám sát theo chƣơng trình chuẩn sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Ngoài việc dạy và học, trung tâm cũng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia. Thơng qua các buổi hoạt động ngoại

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học một số chuyên đề hình học lớp 6 theo định hướng dạy học tương tác (Trang 43)