Mức độ học sinh trao đổi kiến thức trong học tập

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học một số chuyên đề hình học lớp 6 theo định hướng dạy học tương tác (Trang 47)

Việc áp dụng cách tiếp cận dạy học tƣơng tác có thể áp dụng đƣợc cho mọi đối tƣợng học sinh, với những em có tố chất tốt thì thực hiện dạy học

39

theo cách tiếp cận này khá thuận lợi. Tuy nhiên với những học sinh trung bình yếu thì cần nhiều thời gian và sự kiên nhẫn từ giáo viên.

Ta phân tích kết quả thu đƣợc từ học sinh, thì nhận thấy, đa phần các em đều chọn trao đổi trực tiếp trên lớp và thảo luận nhóm là hai hình thức các em đƣợc thƣờng xuyên áp dụng khi học toán.

Biểu đồ 1.6. Biểu đồ thực trạng hoạt động tương tác trong tiết học ở học sinh

Qua dự giờ tiết học tôi cũng nhận thấy, mức độ chú ý nội dung kiến thức của học sinh cũng giảm dần theo thời gian. Khoảng 15 phút đầu, là lúc học sinh chú ý với hoạt động mà giáo viên đƣa ra, mức độ tập trung chú ý cao, tiếp theo 15-20 phút tiếp theo là lúc học sinh tập trung hoạt động và tham gia tƣơng tác nhất, lúc này giáo viên nên hƣớng dẫn gợi mở nội dụng kiến thức trọng tâm của bài học theo thời gian. Còn 10-15 phút cuối nên là thời gian củng cố lại kiến thức, khẳng định nội dung bài học. Nắm vững thời gian, giúp giáo viên thực hiện tiết dạy một cách hoàn hảo hơn.

40

Biểu đồ mức độ tập trung của học sinh

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 0 phút 15 phút đầu 15-20 phút sau 10-15 phút cuối Biểu đồ mức độ tập trung của học sinh

Biểu đồ 1.7. Mức độ tập trung của học sinh trong 1 tiết học (45 phút)

Thực trạng mức độ tƣơng tác của học sinh trong dạy học mơn tốn bằng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác

Qua phiếu khảo sát và phiếu quan sát, tôi thu đƣợc các kết quả khi dự giờ một số tiết học sử dụng dạy học tƣơng tác trong mơn tốn nhƣ sau:

Bảng 1.4. Mức độ tương tác của học sinh khi học cách tiếp cận dạy học tương tác

Mức

độ Biểu hiện

Tỉ lệ phần trăm (%)

1 Giáo viên giữ vai trò chủ đạo xây dựng hoạt động tƣơng tác và có tham gia vào các hoạt động đó, cịn học sinh chú ý vào cách làm của giáo viên để nắm đƣợc kiến thức bài học.

87,58

2 Giáo viên xây dựng hoạt động tƣơng tác chính. Học sinh tham gia theo hƣớng dẫn của giáo viên

82,26

3 Giáo viên xây dựng hoạt động tƣơng tác chính, học sinh dùng khả năng độc lập huy

41

động kiến thức của bản thân để hồn thành hoạt động đó.

4 Học sinh chủ động tham gia xây dựng hoạt động tƣơng tác và lựa chọn chiến lƣợc giải quyết các nội dụng bài học

5,07

Đa phần giáo viên và học sinh khi sử dụng dạy học tƣơng tác trong dạy học môn toán ở mức 1 và mức 2. Điều này khơng có gì ngạc nhiên khi ở 2 mức độ này khác gần với việc dạy học truyền thống nhƣng vẫn khiến học sinh chủ động hơn phƣơng pháp truyền thống vì nó khơng hồn tồn giáo viên là ngƣời phụ trách chính, nó địi hỏi học sinh cũng phải tham gia mới nắm bắt đƣợc nội dung bài học. Điều này khá thuận lợi đó là nó khá gần gũi với phƣơng pháp đang học của học sinh. Tuy nhiên nếu muốn đòi hỏi đổi mới, thay đổi tính tích cực ,chủ động từ học sinh thì 2 mức độ này hồn tồn khơng đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, mức 3 và mức 4 mới phát huy hoàn toàn khả năng của học sinh. Tuy nhiên giáo viên lại chƣa chủ động thực hiện đến mức độ này, một phần vì học sinh chƣa quen, cũng một phần vì học đã quen với cách dạy truyền thống, có thay đổi để chủ động hơn nhƣng không nhiều.

87.58 82.26 33.89 5.07 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức4

Biểu đồ 1.8. Mức độ tương tác của HS khi học cách tiếp cận dạy học tương tác

42

1.5.3. Thực trạng thách thức của cách tiếp cận dạy học tương tác trong dạy học mơn tốn lớp 6 tại trung tâm bằng hình thức học Online

Khi khảo sát và qua quan sát các tiết dạy của giáo viên tơi có thể nhận thấy một vài thách thức khi thực hiện dạy học tƣơng tác bằng hình thức Online này là:

Bảng 1.5. Những thách thức khi sử dụng phương pháp dạy học tương tác khi học tập Online

STT Khó khan Tỉ lệ phần trăm (%)

Giáo viên Học sinh

1 Hoạt động tƣơng tác không gây hứng thú học tập

76,5 88.4

2 Gặp khó khăn trong việc tham gia hoạt động tƣơng tác

65 82,5

3 Không đủ thời gian trong tiết học để hoàn thành bài giảng. Thời lƣợng học online bị giảm xuống

87.45 76.9

4 Các phƣơng tiện dạy học không đáp ứng nhu cầu: Máy tính của học sinh, thiếu cam, thiếu mic,…

75 78.8

Vấn đề thách thức thứ nhất, chính là xây dựng hoạt động gây hứng thú tới học sinh. Các hoạt động tƣơng tác là đặc trƣng quan trọng của phƣơng pháp dạy học tƣơng tác. Vì vậy cách tiếp cận này có thành cơng hay khơng chính là nhờ hoạt động tƣơng tác gây đƣợc hứng thú cho học sinh. Nhiều giáo viên gặp khó khăn ở điều này bởi muốn xây dựng hoạt động tƣơng tác thì dễ nhƣng hoạt động đó phải gây đƣợc hứng thú cho học sinh thì điều này khơng phải dễ. Điều đó cũng làm giáo viên lựa chọn lùi bƣớc khi không áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học tƣơng tác vào các tiết học. Việc xây dựng hoạt

43

động tƣơng tác gây hứng thú với học sinh đòi hỏi ngƣời giáo viên cần phải nắm bắt đƣợc tâm lí của học sinh đồng thời lồng ghép nội dung bài học gây tò mò cho học sinh. Vấn đề này cũng là một khó khăn với học sinh, bới khi áp dụng phƣơng pháp này thì học sinh là ngƣời chủ động, tuy nhiên nếu hoạt động đƣa ra hồn tồn khơng gây hứng thú, tị mị gì cho các em có thể, các em sẽ từ bỏ ngay từ đầu, và khơng có hứng thú tiếp tục bài học.

Vấn đề thách thức thứ hai chính là việc tham gia hoạt động tƣơng tác. Có đƣợc hoạt động tƣơng tác rồi thì cần phải có hình thức tham gia phù hợp. Đối với ngƣời giáo viên, họ không đơn thuần là tham gia tƣơng tác mà họ là ngƣời chỉ đƣờng, ngƣời hƣớng dẫn cho học sinh tìm cách giải quyết và hồn thành hoạt động. Điều này khó khăn ở chỗ, giáo viên phải khéo léo hƣớng dẫn học sinh, nhƣng vẫn khiến học sinh suy nghĩ vẫn tự bản thân mình tìm ra cách giải quyết khi tham gia các hoạt động tƣơng tác. Điều đó địi hỏi giáo viên phải có chun mơn sâu sắc, và chỉ dẫn khéo léo thêm nữa là thái độ tin tƣởng học sinh tuyệt đối. Đối với học sinh, đây lại có thể là một khó khăn lớn với các em. Bởi thƣờng các hoạt động tƣơng tác đòi hỏi các em phải nắm chắc phần kiến thức trƣớc đã học và có khả năng giao tiếp tốn học tự tin. Khơng chỉ thế còn phải vận dụng , nhiều kiến thức, nhiều cách thức và khả năng trong khi tƣơng tác. Tuy nhiên điều này lại kích thích khả năng suy nghĩ, phán đoán và khả năng giao tiếp của các em tốt nhất. Giúp các em học tập tích cực, chủ động hơn.

Một vấn đề thách thức nữa là thời lƣợng tiết học online là 45 phút, tuy nhiên khi học sinh vào lớp sẽ mất khoảng 5 phút để giáo viên ổn định lớp, vì vậy thời lƣợng học thực tế chỉ khoảng 40 phút. Trong thời gian đó giáo viên vừa phải dạy học, đƣa ra nội dung bài học, đƣa ra hoạt động tƣơng tác, hƣớng dẫn học sinh, vừa củng cố kiến thức bài học và vận dụng. Nên thời gian sẽ khá hạn chế nếu giáo viên khơng thể phân chia thời gian hợp lí. Đây cũng là khó khăn với họ khi học sinh lớp 6 còn khá nhỏ, nên để các em thật sự tập

44

trung vào nội dung bài học khi học online là một thách thức với giáo viên, bên cạnh đó khơng phải năng lực học sinh đều giống nhau.

Ngồi ra, cịn một vài ý kiến cho rằng để soạn một giáo án dạy học bằng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác khá mất thời gian, nên nhiều giáo viên lựa chọn dạy bằng phƣơng thức truyền thống hoặc phƣơng thức khác.

1.5.4. Thực trạng lớp 6 tại Trung tâm Hịa.Ma Tốn và phân tích kết quả kết quả

1.1.1.1. Giới thiệu Trung tâm Hịa.Ma Tốn

Trung tâm Hịa.Ma Tốn bắt đầu thành lập từ năm 2007- với hơn 15 năm kinh nghiệm giảng dạy cùng đội ngũ nhiều giáo viên giỏi và có chun mơn. Hiện trung tâm đang có 5 cơ sở chính tại các quận trong thành phố Hà Nội.

Hịa.Ma tốn là trung tâm giảng dạy và luyện thi mơn tốn các lớp từ khối 3 đến khối 12. Trung tâm luôn đặt mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, Học sinh đậu vào trƣờng THCS, THPT tăng dần hàng năm. Năm học 2021 - 2022 trung tâm có hơn 60 lớp với gần 1000 học sinh đang theo học tại các lớp trong trung tâm.

Các thầy cô giáo trong trung tâm yêu nghề, nhiệt huyết, luôn tạo điều kiện tốt nhất để học sinh đƣợc học tập. Giáo viên ln quan tâm trị chuyện, gần gũi, cởi mở, thân thiện với học sinh để các em có tâm lí thoải mái khi nói chuyện với giáo viên. Các em học sinh trong trung tâm đƣợc học theo chƣơng trình đƣợc thiết kế riêng theo từng khối học và bám sát theo chƣơng trình chuẩn sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Ngoài việc dạy và học, trung tâm cũng thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham gia. Thơng qua các buổi hoạt động ngoại khóa, học sinh đƣợc nâng cao trí lực, tinh thần đồn kết, khả năng tƣ duy sáng tạo và giải tỏa đầu óc sau những giờ học căng thẳng. Đặc biệt, đây còn là cơ hội để các em rèn luyện sự tự tin, giúp các em nâng cao năng lực của bản thân

45

thông qua hoạt động cụ thể nhƣ thiết kế trò chơi, hát, múa, giao lƣu bạn bè,... Nhờ có những buổi hoạt động nhƣ vậy mà tình đồn kết giữa các học sinh trong trung tâm tăng lên đáng kể.

Cơ sở vật chất của trung tâm ngày đƣợc nâng cấp khang trang sạch đẹp, đầy đủ phịng học, phịng tự học, phịng nghe - nhìn, phịng chức năng … phục vụ cho dạy và học. Hiện tai, trung tâm đang giảng dạy theo cả hai hình thức học trực tiếp và học trực tuyến.

1.1.1.2. Thực trạng lớp 6 tại Trung tâm Hòa.Ma Tốn và phân tích kết quả

Tơi chọn khối 6 tại Trung tâm Hịa.Ma Tốn để tiến hành thực nghiệm dạy học áp dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học tƣơng tác .Các lớp tham gia gồm 6H1, 6T1,6T2,6T3,6A1,6A2. Dựa theo kết quả phiếu khảo sát học sinh ban đầu, tôi nhận thấy học sinh tƣơng đối đồng đều về mọi mặt. Trình độ nhận thức của các em gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau. Qua một vài tiết dự giờ có thể rút ra đƣợc một vài nhận xét sau:

 Ƣu điểm

- Học tập tiếp thu tốt - Có ý thức trong học tập

- Trong giờ học tích cực xây dựng bài

 Nhƣợc điểm

- Còn một số bạn chƣa nghiêm túc, chú ý trong các giờ học - Ý thức chủ động tham gia hoạt động trên lớp chƣa có. - Một số tiết học chƣa tập trung, chƣa sơi nổi.

Qua khảo sát, tình hình học tập của khối 6 đầu học kì 1 năm học 2021- 2022

46 Bảng 1.6. Tổng kết học lực đầu kỳ 1 mơn Tốn lớp 6 Lớp Sĩ số Kết quả học lực đầu học kì 1 năm học 2021-2022 Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém 6H1,6T1,6T2,6T3 6A1,6A2 122 35 70 17 0 Phần trăm (%) 100 28,6 57,2 14,2 0

Biểu đồ 1.9. Tổng kết học lực đầu học kì 1 mơn Tốn lớp 6 (2021-2022)

Qua phiếu khảo sát học sinh, tôi nhận thấy một vài vấn đề sau:

Bảng 1.7. Nhận thức của học sinh trước khi dạy học tương tác

STT Nội dung Tỉ lệ phần trăm

( Đạt %)

1 Học sinh đã đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp dạy học tƣơng tác trong học Toán

88,5%

47

tƣơng tác trong mơn tốn

3 Học sinh chủ động tham gia hoạt động tƣơng tác trong một bài học

22,25%

4 Học sinh muốn đƣợc học tập phƣơng pháp dạy học tƣơng tác nhiều hơn

62,5%

5 Dạy học tƣơng tác giúp ích cho học sinh trong việc học toán của bản thân

65%

Thời gian thực nghiệm dạy học bắt đầu Tháng 9 năm 2021 đến tháng 11 năm 2021 (Học kì 1 lớp 6)

Sau đó, sẽ cho học sinh trong các lớp 6 thực nghiệm tiến hành làm bài kiểm tra đánh giá vào tháng 12 năm 2021(Sau khi kết thúc chƣơng 3: Hình học trực quan). Kết quả sẽ đƣợc đối chiếu với kết quả của lớp đối chứng. Từ đó rút ra biện pháp giúp các em học sinh tiến bộ hơn trong học tập mơn Tốn.

48

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng này , bƣớc đầu đã cho biết tổng quan nghiên cứu đề tài sử dụng phần mềm ActivInspire, và sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học tƣơng tác.

Bên cạnh đó đề tài đề cập đến cơ sở lí luận về dạy học tƣơng tác đề làm rõ hơn nội dung sẽ đƣợc sử dụng khi thiết kế giáo án và thực nghiệm. Khái niệm, các phƣơng pháp, đặc điểm và hình thức của dạy học tƣơng tác đều đƣợc đề cập đến ở chƣơng này.

Đề tài có hƣớng dẫn các thành phần và cách sử dụng phần mềm ActivInpire đề giáo viên dễ dàng trong việc ứng dụng phần mềm thiết kế nội dung bài học. Phân tích ƣu và nhƣợc điểm của phần mềm để giáo viên thiết kế hoạt động thích hợp với từng nồi dung trên lớp.

Phân tích nội dung và phƣơng pháp dạy học chƣơng trình sách giáo khoa toán 6 mới (2021). Tạo tiền đề để giáo viên hiểu rõ nội dung chƣơng trình cũng nhƣ cách thức thực hiện trong phần hình học mới sẽ áp dụng.

Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, phiếu khảo sát, phiếu quan sát, thu thập và phân tích kết quả. Đƣa ra những nhận xét về thực trạng hiện tại của học sinh lớp 6 tại Trung tâm Hịa.Ma Tốn

Qua phân tích thực trạng, nhận thấy rằng dạy học tƣơng tác trong mơn tốn lớp 6 đã đƣợc giáo viên ở đây áp dụng trong các tiết dạy, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên và hiệu quả. Các tiết học vẫn chƣa thực sự gây hứng thú với học sinh. Học sinh vẫn chƣa chủ động, tích cực trong bài học.

Các khái niệm và kết quả này giúp phần nào hiểu rõ cơ sở lí luận của đề tài. Là tiền đề để đƣa ra biện pháp và thiết kế giáo án ở chƣơng hai.

49

Chƣơng 2.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC 6 THEO ĐỊNH

HƢỚNG DẠY HỌC TƢƠNG TÁC

2.1. Định hƣớng và nguyên tắc dạy học một số chuyên đề hình học 6 theo định hƣớng dạy học tƣơng tác 6 theo định hƣớng dạy học tƣơng tác

2.1.1. Định hướng:

Từ những nghiên cứu trên, dạy học tƣơng tác là sự tác động qua lại trực tiếp giữa các cá nhân học sinh với giáo viên trong môi trƣờng học tập nhằm thực hiện các mục tiêu dạy học đã xác định. Chƣơng Hình học trực quan lớp 6 là nội dung chứa nhiều tiềm năng để áp dụng dạy học tƣơng tác nhằm phát triển năng lực ở học sinh, giúp học sinh chủ động tìm tịi, khám phá để chiếm lĩnh tri thức.

2.1.2. Nguyên tắc:

- Nguyên tắc 1: Các biện pháp đƣợc xây dựng trên cơ sở tôn trọng và thống nhất với lý luận ở chƣơng 1.

- Nguyên tắc 2: Các biện pháp đƣợc xây dựng phải phù hợp với mục tiêu, nội dung và chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng trình mơn Tốn THCS và nền tảng tri thức SGK hiện hành.

- Nguyên tắc 3: Các biện pháp giúp cho giáo viên và học sinh thấy đƣợc những tiến bộ khi áp dụng và đƣa ra cách hạn chế, khắc phục những

Một phần của tài liệu Sử dụng phần mềm activinspire trong dạy học một số chuyên đề hình học lớp 6 theo định hướng dạy học tương tác (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)