Một số vấn đề thực tiễn khác

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích luận điểm của hồ chí minh “bao nhiêu lợi ích đều vì dân bao nhiêu quyền hạn đều của dân… chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra (Trang 33)

IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY

3. Một số vấn đề thực tiễn khác

3.1. Về quyền bầu cử của nhân dân

Ngày nay, theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013: Điều 6:

Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

Điều 7:

1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

2. Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.

Và, quy trình và quy tắc bầu cử được quy định cụ thể trong Luật bầu cử đại biểu

Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân. Cụ thể một số điều:

Điều 1. Nguyên tắc bầu cử

Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

Điều 2. Tuổi bầu cử và tuổi ứng cử

Tính đến ngày bầu cử được cơng bố, cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.

Điều 3. Tiêu chuẩn của người ứng cử

1. Người ứng cử đại biểu Quốc hội phải đáp ứng các tiêu chuẩn của đại biểu Quốc hội quy định tại Luật tổ chức Quốc hội.

31

2. Người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải đáp ứng các tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân quy định tại Luật tổ chức chính quyền địa phương.

Điều 69. Nguyên tắc bỏ phiếu

1. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân.

2. Cử tri phải tự mình, đi bầu cử, khơng được nhờ người khác bầu cử thay, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này; khi bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri.

3. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường hợp cử tri vì khuyết tật khơng tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hịm phiếu.

4. Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật khơng thể đến phịng bỏ phiếu được thì Tổ bầu cử mang hịm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị của cử tri để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử. Đối với cử tri là người đang bị tạm giam, người đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng hoặc cử tri là người đang bị tạm giữ tại nhà tạm giữ thì Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu và thực hiện việc bầu cử.

5. Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. 6. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.

7. Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri.

8. Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu. v.v…

3.2. Luật an ninh mạng 2019

Ngày 01/01/2019, Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực.

Với 7 chương, 43 điều, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan.

32

Tuy nhiên, nhiều tổ chức, cá nhân lên tiếng phản ứng dưới danh nghĩa tổ chức quốc tế, phi chính phủ song lý lịch số này khơng khó để nhận ra. Chẳng hạn, tổ chức Freedom House nói “Việt Nam tiếp tục là kẻ thù của tự do Internet” khi nhận định về Luật An ninh mạng, đưa ra nhiều quan điểm “gây bão”. Hay trên một số báo nước ngoài như BBC, RFA, VOA, RFI,... và các trang mạng xã hội xuất hiện dày đặc các bài viết xuyên tạc, bóp méo Luật An ninh mạng như: “Bị trói thêm một nuộc”, “Tơi

bất tuân an ninh mạng”, “Tản mạn về Luật An ninh mạng Việt Nam”, “Đảng quyết, Google hay Facebook cũng phải nghe”, “Luật An ninh mạng: Tuân thủ hay viết - nói theo ý mình?”. Các bài viết này cho rằng, Luật An ninh mạng “chống lại loài người”, “bịt miệng dân chủ”, “đàn áp bất đồng chính kiến”, “tạo rào cản kinh doanh”, “tăng chi phí cho doanh nghiệp”, “thêm giấy phép con”, “lạm quyền”, “cấm sử dụng Facebook, Google”,…

Vậy, Luật An ninh mạng có thật sự làm mất đi tính dân chủ của nhân dân, đi ngược lại tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Câu trả lời là khơng! Đây là những thông tin bịa đặt, xuyên tạc, gây tâm lý hoang mang, nghi ngờ trong quần chúng nhân dân đối với chính sách của Đảng, Nhà nước, cản trở Luật An ninh mạng đi vào cuộc sống.

Đất nước ta đã trải qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 10 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, giờ đây đất nước ta đã bước vào thời đại mới, thời đại của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Đây là thời đại tiềm ẩn nhiều cơ hội và thách thức hơn với Việt Nam, trong khi cịn tồn tại nhiều vấn đề bên ngồi xã hội, các vấn đề liên quan đến mạng xã hội, số hóa,… liên tục xuất hiện. Các vấn đề xã hội nảy sinh nhanh chóng cả về quy mơ và mức độ khi có sự trợ giúp từ các nền tảng công nghệ, mạng xã hội,… Đạo đức, lối sống gia đình, học đường có mặt xuống cấp đáng lo ngại, gây bức xúc. Mơi trường văn hóa có những mặt chưa thực sự lành mạnh, trái với thuần phong mỹ tục và truyền thống văn hóa dân tộc. Trên khơng gian mạng xuất hiện tràn lan các văn hóa phẩm đồi trụy, các clip rác, mang nội dung xấu đã gây ra khơng ít hệ lụy cho người dân, khơng ít vụ tự tử đã xảy ra vì những lời lăng mạ khơng suy nghĩ. Chính vì vơ vàn rủi ro, nguy hại như vậy nên Nhà nước ta phải xây dựng pháp luật đặc biệt điều chỉnh văn hóa mạng xã hội để bảo vệ người dùng Việt Nam.

Câu hỏi đặt ra là, những kẻ chống phá quyết liệt Luật An ninh mạng là ai? Đó là các thế lực thù địch với Việt Nam và các phần tử phản động, tay sai, cơ hội chính trị. Bởi với những quy định của Luật An ninh mạng thì từ nay, những thế lực thù địch chống phá Nhà nước Việt Nam, đi ngược lại lợi ích của dân tộc Việt Nam đã khơng cịn được tự tung tự tác trên khơng gian mạng, khơng cịn cái gọi là “sự tự do trên

33

mạng” để lan truyền những thông tin chống phá Nhà nước, gây phương hại đến an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội. Đó mới là ngun nhân đích thực của những hành động điên cuồng chống lại Luật An ninh mạng của Việt Nam.

Do đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền làm rõ những nội dung trong Luật An ninh mạng để các tầng lớp nhân dân hiểu, nắm được và mỗi người dân nâng cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các thế lực thù địch. Kiên quyết đập tan những luận điệu hịng kích động, gây rối của một số phần tử cực đoan, lợi dụng dân chủ để chống phá những chủ trương, chính sách tốt đẹp của Đảng, Nhà nước ta, sớm đưa Luật An ninh mạng vào cuộc sống.

3.3. Các chỉ thị phòng chống dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019, với tâm dịch đầu tiên tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân. Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi covid-19 là “Đại dịch tồn cầu”. Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã tiến hành phản ứng đáp trả nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các nhóm cộng đồng trên toàn cầu, bao gồm: hạn chế đi lại, phong tỏa kiểm dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly xã hội, hủy bỏ các sự kiện đơng người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phòng bệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngồi khi khơng cần thiết, đồng thời chuyển đổi mơ hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến.

Ở Việt Nam, trường hợp nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23 tháng 01 năm 2020. Trong năm 2020, Việt Nam đã kiểm soát khá tốt dịch bệnh với tổng số ca tử vong xác nhận cả năm là 35. Tuy nhiên, sang đến năm 2021, tình hình dịch bệnh đã trở nên trầm trọng hơn với số ca mắc Covid-19 cùng với số ca tử vong tăng đột biến. Đại dịch Covid- 19 đã lan ra tồn bộ 63 tỉnh, thành, và nơi có dịch nặng nhất là Thành phố Hồ Chí Minh với tổng số 501.930 ca nhiễm và 19.418 ca tử vong (tính đến hết ngày 28/12/2021). Đảng và nhà nước ta đã ban hành nhiều chỉ thị phòng chống dịch Covid-19, phù hợp với tình hình diễn biến dịch trong mỗi thời kỳ.

Tuy nhiên!

Lợi dụng tình hình trên, một số đối tượng, tổ chức phản động đã phát tán trên không gian mạng nhiều thông tin xuyên tạc, sai trái. Nhân việc Chính phủ quyết định việc thực hiện giãn cách ở mức độ cao hơn, thực chất hơn, chúng lập tức tập trung khai thác, cơng kích vào chủ trương, biện pháp, cách thức phịng, chống dịch bệnh và cơng tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, chính quyền địa phương trong nỗ lực ngăn chặn

34

đại dịch. Ngay sau phiên họp của Thường trực Chính phủ với một số tỉnh, thành phía Nam, thống nhất thực hiện nhiều biện pháp với tinh thần trên, Đài RFA, RFI, BBC, hệ thống truyền thông hải ngoại, phản động đăng tải hàng loạt bài viết với nội dung lên án, phỉ báng, phê phán cách thức, biện pháp phòng, chống dịch.

Họ xuyên tạc rằng, việc thực hiện siết chặt giãn cách ở TP Hồ Chí Minh là “biện

pháp sai lầm, phi khoa học”, cho rằng quyết định này sẽ là thảm họa; không thể coi “chống dịch như chống giặc”, virus nó vơ hình lan truyền trong khơng khí, việc chốt

chặt, lập hàng rào thép gai, nhốt dân… làm sao ngăn chặn được virus mà “để tra tấn

dân”, từ đó vu cáo cách làm này “chỉ làm dịch lan rộng, dân chưa chết vì dịch bệnh thì đã chết vì đói”. Có bài viết mỉa mai: “Những kẻ khờ khạo thì chống dịch theo kiểu thiết quân luật, càng ngăn cản chừng nào thì càng làm bế tắc hệ tuần hồn xã hội và dẫn đến cái chết của xã hội. Đã đến lúc phải chấp nhận một sự thật rằng mọi giải pháp “chống giặc” đều vơ nghĩa”. Từ đó kêu gọi theo kiểu chống đối: “Đừng chống nữa, đừng đánh nữa, đừng diệt nữa… dân khổ lắm rồi, hãy khiêm tốn, nghiêm túc nhận sai, thất bại, chấp nhận!”

Lợi dụng việc Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an triển khai một số đơn vị, lực lượng giúp dân phòng, chống dịch, tổ chức khủng bố Việt Tân cắt gắp nhiều hình ảnh xe bọc thép tung lên mạng để xuyên tạc rằng: “Hà Nội huy động lực lượng quân đội vào Sài

Gòn để dẹp loạn nếu dân đói làm loạn… Quân đội sẽ đàn áp nếu dân đói xuống đường biểu tình, địi quan chức mở kho lương. Qn đội hiện diện khắp đường phố Sài Gòn là để răn đe dân chứ khơng phải chống dịch!”. Luật khoa tạp chí vốn là một tổ chức

tự xưng “xã hội dân sự” trá hình, tung lên cộng đồng mạng xã hội những hình ảnh việc cơ quan chức năng tuyên truyền, xử lý một số người dân vi phạm như không đeo khẩu trang, tập thể dục, ra đường khi khơng có việc cần thiết ở Thành phố Hồ Chí Minh để xuyên tạc, quy kết chính quyền là vi hiến. Họ lèo lái: “Việc đi bộ, thể dục, đạp xe, ra

đường trên phố vắng người không gây hại cho xã hội, cũng không tạo ra nguy cơ lây lan dịch bệnh, vì khơng tiếp xúc với ai. Chính việc xử phạt lại làm tăng khả năng lây lan dịch bệnh khi người bị phạt phải tiếp xúc cùng lúc với ba viên cảnh sát. Tại sao nhà nước lại có quyền trừng phạt một hành vi không gây tổn thất cho xã hội?”, cho

rằng Chỉ thị 16 không phải là văn bản pháp quy, việc ban hành chỉ thị để cấm đoán quyền đi lại, làm việc là vi hiến,…

Cũng như Luật An ninh mạng, vậy các chỉ thị phịng chống dịch có thật sự làm mất đi tính dân chủ của nhân dân, đi ngược lại tư tưởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

Câu trả lời chắc chắn vẫn là không! Đây là những luận điệu sai trái, xuyên tạc với mục đích cơng kích, chống phá, hạ thấp uy tín và vai trị quản lý của Nhà nước, chính sách, biện pháp, cách thức phòng, chống dịch bệnh; gây hoang mang, dao động,

35

suy giảm niềm tin của nhân dân đối với cơng tác phịng, chống dịch bệnh cấp bách hiện nay. Luận điệu này là một thứ “biến chủng Delta” của virus thông tin độc hại, nguy hiểm.

Trái với luận điệu trên, thực chất, việc áp dụng giãn cách xã hội là một trong những giải pháp hữu hiệụ để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh được hầu hết các nước trên thế giới áp dụng. Thực tế 3 đợt dịch trước ở Việt Nam đã chứng minh, thực hiện thông điệp 5K, áp dụng giãn cách xã hội vẫn là giải pháp chỉ đạo để ngăn chặn sự lây lan bệnh, đặc biệt trong điều kiện nguồn vaccine còn hạn chế, chưa thể tiêm chủng rộng khắp cho nhân dân. Đây là cách thức khoa học, đúng đắn đã được các cấp chính quyền quyết liệt thực hiện, được nhân dân đồng tình ủng hộ, qua đó đã hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Nhiều nước trên thế giới cũng áp dụng quyết liệt phương pháp này và đã thành công ở từng mức độ cụ thể, cùng với việc tăng cường tiêm chủng vaccine.

Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chỉ đạo, hành động quyết liệt phòng, chống dịch, chăm lo đời sống, bảo vệ sức khỏe nhân dân với tinh thần “khơng để ai bị bỏ lại phía sau”, “tính mạng con người là trên hết, trước hết và quý giá nhất”. Đây vốn là bản chất tốt đẹp, nhân văn

của chế độ và cũng là giá trị truyền thống quý báu của dân tộc. Thực hiện nghiêm ngặt giãn cách xã hội đợt này cũng là cụ thể hóa Lời kêu gọi của Tổng Bí thư: “Chúng ta đã cố gắng càng cố gắng hơn nữa; đã đoàn kết càng đoàn kết hơn nữa; đã quyết tâm càng quyết tâm cao hơn nữa; tồn dân tộc mn người như một, đồng lịng cùng Đảng, Chính phủ, các cấp, các ngành tìm mọi cách quyết ngăn chặn, đẩy lùi bằng được, không để dịch lan rộng, bùng phát trong cộng đồng”. Rõ ràng, lợi dụng dịch bệnh để thơng tin sai trái, xun tạc với mục đích kích động, chống phá, đó là hành vi vơ pháp, bất đạo

Một phần của tài liệu Đề tài phân tích luận điểm của hồ chí minh “bao nhiêu lợi ích đều vì dân bao nhiêu quyền hạn đều của dân… chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)