Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động thu.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc đại học đà nẵng – trường hợp tại trường đại học ngoại ngữ (Trang 28 - 32)

quan trọng của hoạt động thu. 2 Nâng cao vai trị của cơng tác

lập dự toán các khoản thu. Nâng cấp phần mềm hỗ trợ 3 hoạt động thu, quản lý và báo

cáo các khoản thu hiệu quả. Tăng quyền tự chủ cho 4 trường trong việc quyết định

mức thu.

Thành lập Tổ kiểm toán nội 5 bộ để tham mưu, giúp việc

cho Hội đồng trường về quản lý nguồn thu.

Đẩy mạnh công tác truyền 6 thơng, quảng bá hình ảnh nhà

trường.

Thực hiện kiểm định chất 7 lượng các chương trình đào

22

TT Nội dung

quốc tế.

Đầu tư mua sắm cở sở vật 8 chất, trang thiết bị phục vụ

giảng dạy và học tập cho giảng viên và sinh viên. Bố trí nguồn kinh phí nhằm khuyến khích và thúc đẩy hoạt động NCKH, chuyển 9 giao cơng nghệ góp phần tăng

nguồn thu cho Trường và tạo thu nhập của đội ngũ giảng viên.

Giao khốn chỉ tiêu và đưa ra các chính sách khen thưởng 10 phù hợp cho tập thể, cá nhân

có thành tích tìm kiếm các nguồn thu cho nhà trường.

(Nguồn: theo kết quả số liệu tác giả khảo sát)

Qua bảng số 3.1 cho thấy các biện pháp quản lý nguồn thu tại các trường thành viên của ĐHĐN mà tác giả đề xuất được đa số phiếu ủng hộ, tán thành và có khả năng trở thành hiện thực nếu được áp dụng trong tương lai để tiến dần đến cơ chế tự chủ đại học, trong đó có tự chủ về tài chính. Để phân tích rõ các giải pháp đề xuất của tác giả theo năm phương diện trong quản lý nguồn thu như sau:

3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý thu3.2.2. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu 3.2.2. Hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu

3.2.3. Hồn thiện công tác tổ chức hoạt động thu

3.2.5. Hồn thiện cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý viphạm trong hoạt động thu phạm trong hoạt động thu

3.2.6. Một số giải pháp khác

- Đẩy mạnh thực hiện cơng tác kiểm đánh giá ngồi theo quy định của Bộ

23

GD&ĐT dành cho hoạt động đào tạo, NCKH, phục vụ cộng đồng. Đồng thời đăng ký tham gia đánh giá theo từng chương trình đào tạo theo các tiêu chuẩn quốc tế. Các trường tham gia vào các tổ chức xếp loại có uy tín dành cho các trường đại học, để có các tiêu chí so sánh và làm động lực phát triển. Để thực hiện tốt công tác kiểm định các trường phải xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong từ các cấp phòng, khoa, trung tâm. Hệ thống này phải hoạt động xuyên suốt, được tập huấn bồi dưỡng thường xuyên và có kế hoạch hoạt động hiệu quả.

- Các Trường cần có chính sách chuẩn bị, hỗ trợ để đa dạng hố tài sản trí tuệ có thể thương mại hố. Đặc biệt chú trọng đến xu hướng kết hợp với các tổ chức, doanh nghiệp về công nghệ thông tin và truyền thơng (ICT) để có các sản phẩm ứng dụng về giảng dạy, dịch thuật, tra cứu.. có thể thương mại hoá được. Hiện nay nguồn thu từ KHCN, sở hữu tài sản trí tuệ chỉ giới hạn ở các đề tài khoa học. Các chính sách hỗ trợ các phát minh, sáng chế, bản quyền cần được hệ thống hoá văn bản và phổ biến rộng ở cấp độ trường. Để thực hiện đươc cần xây dựng và tham gia công tác tập huấn nhà khoa học về chuẩn bị, thực hiện NCKH ứng dụng, đăng ký bản quyền, thương mại hoá sản phẩm được chú trọng. Để thực hiện các giải pháp trên, Phòng Khoa học của các trường làm đầu mối thực hiện triển khai các kế hoạch và tham khảo các đơn vị có nhiều kinh nghiệm và thành cơng về thương mại hóa các tài sản trí tuệ. Đồng thời cần xây dựng các định mức kinh phí để hỗ trợ, khuyến khích các hoạt động đăng ký.

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về nguồn thu của các trường đại học thành viên thuộc đại học đà nẵng – trường hợp tại trường đại học ngoại ngữ (Trang 28 - 32)