ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/ 2018 Chênh lệch 2020/2019 Giá trị % Giá trị %
1.Quảng cáo truyền
hình, truyền thanh 9.600 12.800 18.700 3200 33,33 5900 46,09 2.Quảng cáo báo chí 5.600 7.500 6.400 1900 33,93 -1100 -14,67 3. Băng rôn, brochue 1.500 2.600 4.300 1100 73,33 1700 65,38
Nguồn: Agribank chi nhánh Hà Nội
Qua bảng số liệu cho thấy, giai đoạn 2018-2020 Agribank chi nhánh Hà Nội đã thực hiện nhiều hoạt động quảng bá nhằm đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, nâng cao thị phần CVTD của Chi nhánh. Các hoạt động quảng bá, tiếp thị đƣợc tổ chức bao gồm: quảng cáo truyền hình, quảng cáo trên báo chi và thiết kế các băng rơn, brochue. Trong những năm qua chi phí cho các hoạt động này tăng nhanh qua các năm. Tổng chi phí cho các hoạt động này năm 2018 là 16.700 nghìn đồng và tăng lên đến 22.900 nghìn đồng vào năm 2019, tăng 6.200 nghìn đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 37,13%. Sang năm 2020, chi phí marketing dịch vụ CVTD của chi nhánh tiếp tục tăng đạt 29.400 nghìn đồng. Từ đây cho thấy Agribank chi nhánh Hà Nội đã ngày càng chú trọng hơn đến hoạt động quảng cáo, tiếp thị nhằm phát triển, mở rộng thị phần CVTD của chi nhánh trên địa bàn hoạt động. Tuy nhiên, có thể thấy chi phí đầu tƣ cho quảng cáo, tiếp thị cịn thấp, các chƣơng trình triển khai chƣa tạo đƣợc tiếng vang cũng nhƣ dấu ấn trong lòng ngƣời tiêu dùng. Điều này khiến kết quả kinh doanh dịch vụ chƣa thực sự hiệu quả.
d. Nguồn nhân lực của ngân hàng
Cán bộ thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội thuộc Phòng khách hàng hộ sản xuất và cá nhân. Hiện tại, số lƣợng nhân lực tại phòng ban nay là 14 cán bộ, nhân viên gồm 3 lãnh đạo và 11 nhân viên. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhóm cán bộ này nhƣ sau:
Bảng 3.23: Nguồn nhân ực cho v ti u d ng tại Agrib nk CN Hà Nội Trình độ nguồn nhân lực Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2019/ 2018 Chênh lệch 2020/ 2019 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Đại học, trên đại
học 11 11 12 0 0,00 1 9,09
Cao đẳng 4 3 2 - 1 -25,00 - 1 -33,33
Tổng cộng 15 14 14 - 1 -6,67 - 0,00
Nguồn: Ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Nội
Qua các năm, chất lƣợng nguồn nhân lực phòng KH hộ sản xuất và cá nhân tại Agribank chi nhánh Hà Nội ngày càng gia tăng về trình độ. Đến năm 2020, Chi nhánh có tổng số 14 cán bộ đảm nhận cho vay tiêu dùng, trong đố có 12 ngƣời trình
độ đại học, trên đại học; chỉ dó 2 nhân lực trình độ cao đẳng. Trong quá trình hoạt động, Agribank chi nhánh Hà Nội chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung và nhân lực cho vay tiêu dùng nói riêng một cách tồn diện về kỹ năng mềm, về kiến thức chun mơn nghiệp vụ, về trình độ ngoại ngữ… Song song với đó, theo thời gian, chi nhánh chủ động tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các lớp tập huấn, đào tạo do Trƣờng cán bộ Agribank tổ chức, chú trọng đào tạo nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, gắn liền với thực tế và chú trọng đào tạo chuyên sâu theo chuyên ngành.
Hàng năm đội ngũ nhân lực cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh Hà Nội đều đƣợc tham gia đào tạo tập trung với các nội dung phong phú đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động ở các vị trí cơng việc. Ngƣời lao động đồng thời chủ động học tập, cập nhật, bổ sung kiến thức và đƣợc chi nhánh tạo điều kiện hỗ trợ phù hợp. Việc chú trọng tổ chức hoạt động đào tạo đã giúp chi nhánh phát huy đƣợc sức mạnh của ngƣời lao động trong quá trình phát triển kinh doanh cũng nhƣ đẩy mạnh cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, do là ngân hàng nhà nƣớc, nguồn nhân lực trƣởng thành qua từng giai đoạn nên nhân lực nghỉ hƣu hàng năm nhiều, khiến tỷ lệ nhân lực kinh nghiệm chiếm tỷ trọng thấp. Ngoài ra, sau nhiều năm hoạt động, một số cán bộ đã đƣợc đào tạo, trải qua thực tế cũng đã nghỉ hƣu hoặc chuyển công tác làm cho chi nhánh chƣa kịp đào tạo đội ngũ kế cận để tiếp quản cơng việc. Nhiều cán bộ mới có mức độ va chạm với thị trị trƣờng cịn ít nên chƣa có khả năng cạnh tranh với thị trƣờng. Từ đây phần nào làm ảnh hƣởng đến khả năng kinh doanh hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội.
e. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội gồm hệ thống trang thiết bị kỹ thuật, văn phòng làm việc, hội sở và các phòng giao dịch. Hội sở chi nhánh đƣợc thành lập từ tháng 06 năm 1988 theo Quyết định của NHNN, hoạt động tại Số 77 Lạc trung – Hai Bà Trƣng – Hà Nội từ khi thành lập đến nay.
Đặc điểm của trụ sở: Hình thức sở hữu ký hợp đồng thuê của Sở địa chính Hà Nội, hiện tại đang tiến hành làm các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2019, chi nhánh đƣợc NHNN giao cho quản lý phần kho và các cơng trình liền kề tại địa điểm 71-73-75 Lạc Trung làm kho lƣu trữ chứng từ và để phƣơng tiện
cơ quan.
Diện tích đất tại địa chỉ 77 Lạc Trung: 969,1 m2 Diện tích xây dựng: 714 m2 Tổng diện tích sàn: 2.428 m2 gồm 02 khu nhà trƣớc và sau:
- Khu nhà 4 tầng phía trƣớc có tổng diện tích sàn: 1.144 m2, đƣợc bố trí các phịng Ban lãnh đạo chi nhánh, 06 phịng nghiệp vụ và các cơng trình phụ trợ.
- Khu nhà 3 tầng phía sau có tổng diện tích sàn: 1.284 m2, đƣợc bố trí 03 phịng nghiệp vụ và các cơng trình phụ trợ.
Cơng trình trụ sở chi nhánh đƣợc xây dựng từ khi thành thành lập đến nay, nhiều hàng mục đã xuống cấp, hàng năm đơn vị tiến hành công tác sửa chữa, cải tạo để tạm thời đáp ứng nhu cầu cho mục đích sử dụng. Nhìn chung, hạ tầng qua nhiều năm sử dụng đã bị xuống cấp nhiều, không đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh doanh nhƣng hiện tại không thể xây mới do chƣa hồn tất các thủ tục pháp lý. Từ đó hình ảnh của Chi nhánh chƣa đƣợc thu hút đối với khách hàng và thƣờng xuyên bị so sánh với các NHTM khác.
Ngoài ra, do hạ tầng chƣa đầu tƣ hoàn thiện nên hệ thống các trang thiết bị phục vụ kinh doanh nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng của Chi nhánh cũng còn nhiều bất cập. Hệ thống máy tính chƣa đồng bộ, kích cỡ to, nhỏ khác nhau nên tạo cảm giác thiếu chuyên nghiệp, ảnh hƣởng đến hính ảnh, uy tín của Agribank. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh chƣa đạt hiệu quả toàn diện.
3.2.3.2 Yếu tố khách quan * Môi trường kinh tế
“Những năm gần đây, kinh tế nƣớc ta nói chung và kinh tế thành phố Hà Nội nói riêng khơng ngừng phát triển, tạo nhiều điều kiện thuận lợi và cơ hội để các ngân hàng thƣơng mại đẩy mạnh cung cấp dịch vụ cho vay tiêu dùng do thu nhập và trình độ dân trí của ngƣời dân gia tăng. Tuy nhiên, mơi trƣờng kinh tế còn gặp nhiều biến động ảnh hƣởng trực tiếp đến nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của ngƣời dân, cụ thể:.”
Năm 2019 ngành sản xuất nông nghiệp cả nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề do dịch tả lợn Châu Phi bùng phát, hàng trăm con lợn bị tiêu hủy (giá trị sản xuất nông
nghiệp và dịch vụ nông nghiệp tại Hà Nội giảm 1,04% so với năm 2018). Năm 2020, dịch Covid 19 lan rộng trên toàn cầu đã ảnh hƣởng đến toàn bộ nền kinh tế nƣớc ta. Hà Nội là một trong số các địa phƣơng nằm trong tâm dịch và chịu ảnh hƣởng trực tiếp bởi đại dịch. 6 tháng đầu năm, tăng trƣởng kinh tế của thành phố có mức tăng trƣởng âm. Tính chung cả năm, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố ƣớc tăng 3,98% so với 2019.“Trong đó lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp cao nhất năm 2020 mức với mức tăng 5,38% so với năm 2019. Sản xuất nông nghiệp khơng bị ảnh hƣởng nhiều bởi Covid, đóng góp vào tăng trƣởng 5,32% so với 2019. Trong năm 2020, nhiều doanh nghiệp dịch vụ tuyên bố giải thể, phá sản, số lƣợng lao động thất nghiệp gia tăng, thu nhập của ngƣời dân giảm xuống đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay tiêu dùng của NHTM nói chung và Agribank chi n hánh Hà Nội nói riêng do nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của ngƣời dân giảm.
* Môi trường xã hội
Hiện tại, các dịch vụ ngân hàng bán lẻ qua mạng đã dần trở nên quen thuộc với ngƣời dân nƣớc ta, các doanh nghiệp đã chuyển dần từ hình thức thanh toán lƣơng tiền mặt sang thanh toán lƣơng qua tài khoản, qua thẻ lƣơng. Những điều này tạo ra cơ hội để ngân hàng thƣơng mại nói chung và Agribank chi nhánh Hà Nội nói riêng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng do trình độ dân trí của ngƣời dân đang dần nâng cao, ngƣời tiêu dùng ý thức đƣợc những lợi ich từ các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng mang lại.
Tuy nhiên, tâm lý e ngại khi sử dụng các sản phẩm vay tiêu dùng vẫn tồn tại với ngƣời dân nƣớc ta nói chung và ngƣời dân Hà Nội nói riêng. Cụ thể, đối với hình thức cho vay tiêu dùng qua thẻ tin dụng, khi làm thẻ tín dụng khách hàng sẽ nhận đƣợc danh sách dài các loại phí nhƣ: phí trả chậm, phí thƣờng niên, phí ứng trƣớc tiền mặt, phí xử lý giao dịch quốc tế nếu thanh tốn bằng ngoại tệ,… Số lƣợng phí phát sinh nhiều khiến khách hàng e ngại và không muốn sử dụng dịch vụ.
Bên cạnh đó, theo khảo sát của Agribank chi nhánh Hà Nội, đa số khách hàng tại Chi nhánh khi sử dụng thẻ tín dụng đều lo ngại về vấn đề an toàn bảo mật và hầu hết khách hàng còn tâm lý e ngại vì khơng quản lý đƣợc chi tiêu khi sử dụng thẻ
(khách hàng đều sợ tiêu dùng quá tay). Do vậy, tại Chi nhánh số khách hàng đăng ký vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng khá lớn song số lƣợng khách hàng sử dụng thực tế không nhiều, trong tổng số khách hàng đăng ký phát hành thẻ tín dụng tại Chi nhánh thì có đến 85% khách hàng sử dụng thẻ để rút tiền mặt và có đến 67% khách hàng của Chi nhánh vẫn sử dụng hình thức thanh tốn bằng tiền mặt.
Nhƣ vậy, mặc dù trình độ dân trí của ngƣời dân nƣớc ta nói chung và ngƣời dân Hà Nội nói riêng đang ngày càng nâng cao, mức hiểu biết về các sản phẩm cho vay tiêu dùng gia tăng song nhìn chung ngƣời tiêu dùng vẫn còn tâm lý e ngại khi sử dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng, đặc biệt là sản phẩm thẻ tín dụng. Do khách hàng cịn giữ thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và lo ngại không quản lý đƣợc chi tiêu. Từ đây tạo ra nhiều khó khăn, thách thức trong hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay tiêu dùng của Chi nhánh.
* Mơi trường chính trị pháp luật
Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hoạt động cho vay tiêu dùng ở nƣớc ta còn nhiều bất cập, phần lớn các văn bản, thông tƣ, nghị định đều hƣớng dẫn, điều chỉnh chung chung đối với hoạt động cho vay của ngân hàng. Những văn bản luật định hƣớng cho hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại gần nhƣ chƣa đƣợc ban hành. Một văn bản luật duy nhất hƣớng dẫn các nghiệp vụ cho vay tiêu dùng mới đƣợc ban hành là thông tƣ số: 43/2016/TT-NHNN (ngày 30 tháng 12 năm 2016) lại chỉ điều chỉnh đối với các Cơng ty tài chính. Việc thiếu các văn bản luật đã làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội do Chi nhánh khơng có cơ sở, định hƣớng để phát triển lĩnh vực kinh doanh này.
Bên cạnh đó, sự bất cấp, khơng đồng bộ của các văn bản luật trong các lĩnh vực khác cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại nói chung và Agribank chi nhánh Hà Nội nới riêng. Cụ thể: Luật đất đai có hiệu lực từ năm 2004 gồm rất thủ tục rƣờm rà khi cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở và đất đai, điều này gây nhiều khó khăn cho khách hàng trong việc chứng minh quyền sở hữu tài sản, từ đây tạo ra thách thức lớn khi khách hàng muốn sử dụng tài sản đảm bảo để đi vay tiêu dùng và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh
dịch vụ cho vay tiêu dùng của Agribank Hà Nội.
Nhƣ vậy, có thể thấy mơi trƣờng pháp luật nƣớc ta còn nhiều bất cập, chƣa đầy đủ điều này tạo ra nhiều thách thức cho Agribank chi nhánh Hà Nội trong kinh doanh, mở rộng, phát triển dịch vụ cho vay tiêu dùng.
3.3 Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội
3.3.1 Kết quả đạt được
Trong những năm qua, ngân hàng Agribank chi nhánh Hà Nội có đƣợc sự phát triển ổn định. Cùng với sự phát triển toàn diện của ngân hàng, cho vay tiêu dùng cũng đƣợc xem là một cơng cụ quan trọng làm kích cầu tiêu dùng, qua đó làm tăng sản lƣợng và tạo thêm các cơ hội việc làm, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của thành phố Hà Nội. Những thành công của hoạt động cho vay tiêu dùng mà Chi nhánh đạt đƣợc nhƣ sau:
Số lƣợng khách hàng và dƣ nợ cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Hà Nội khơng ngừng gia tăng. Sự tăng trƣởng này đã góp phần làm tăng thu nhập của hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng và toàn bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung. Mặc dù, chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu cho vay của chi nhánh nhƣng do lãi suất cho vay tiêu dùng luôn cao hơn so với lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp, chính vì vậy hoạt động CVTD tại Agribank chi nhánh Hà Nội tƣơng đối an toàn và nguồn thu từ CVTD mang tính hiệu quả hơn.
Qua các năm, thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh Hà Nội khơng ngừng gia tăng, đóng góp chung và hiệu quả hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh. Từ đây khẳng định, CVTD tại chi nhánh là một hƣớng kinh doanh có hiệu quả góp phần đa dạng hố sản phẩm tín dụng, làm phong phú thêm loại hình cho vay, đối tƣợng cho vay của chi nhánh, tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng tín dụng, tăng vịng quay vốn tín dụng, phân tán và giảm thiểu rủi ro, gia tăng lợi nhuận kinh doanh toàn chi nhánh.
Cơ cấu dƣ nợ CVTD của Agribank chi nhánh Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Ngân hàng đã nắm bắt đƣợc nhu cầu của các nhóm khách hàng khác nhau và những biến động của nền kinh tế, từ đó chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng đa
dạng hóa các gói sản phẩm mới. Dù thực tế tỷ trọng cho vay nhóm truyền thống mua và sửa chữa nhà ở vẫn còn chiếm ƣu thế nhƣng những nhóm cịn lại vẫn có tỷ trọng tƣơng đối đồng đều và có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Điều đó tạo tín hiệu tích cực trong việc đa dạng hóa hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh, cũng nhƣ góp phần làm giảm dƣ nợ trung dài hạn và tăng dƣ nợ ngắn hạn góp phần tăng tính an tồn trong hoạt động của ngân hàng.
Cùng với quy mô và tốc độ tăng trƣởng khơng ngừng thì chất lƣợng tín dụng của các khoản CVTD của Agribank chi nhánh Hà Nội luôn đƣợc đảm bảo. Trong khi dƣ nợ CVTD của chi nhánh ngày càng gia tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu luôn đảm bảo thuộc ngƣỡng tiêu chuẩn an tồn, cho phép. Điều đó cho thấy Agribank chi