Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời Giám đốc th m

Một phần của tài liệu Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) (Trang 80 - 88)

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các tình tiết

3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời Giám đốc th m

Công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng PLHS nói chung và áp dụng PLHS về PNTM phạm tội nói riêng nhiệm vụ quan trọng trong các cơ quan tiến hành tố tụng ở bất kỳ thời kỳ nào. Chế độ kiểm tra, giám sát việc áp dụng PLHS về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội thông qua các quy định về phân định quyền hạn của các cơ quan chức năng trên cơ sở mối quan hệ phối hợp, trình tự thủ tục xét xử phúc th m và giám đốc th m. Tăng cường kiểm tra, giám sát các Th m phán trong quá trình làm việc, kịp thời chấn chỉnh, rút kinh nghiệm những Th m phán có tác phong lề lối làm việc chưa khoa học, hiệu quả; khơng có tinh thần phối hợp trong cơng tác đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng khác; có biểu hiện của việc chủ quan trong quá trình giải quyết các vụ án dẫn đến ảnh hưởng tới việc áp dụng pháp luật không đúng.

Trong thực tiễn đã có chế độ kiểm tra nghiệp vụ từ phía cơ quan cấp trên đối với cấp dưới như Phòng kiểm tra nghiệp vụ của TAND cấp tỉnh kiểm tra đối với các TAND cấp huyện; Đoàn kiểm tra của TANDTC kiểm tra đối với TAND các cấp... Qua đó có thể phát hiện các ản án của TAND cấp dưới áp dụng khơng đúng để áp dụng hình phạt sai để quá trình xét xử đúng tội, đúng pháp luật, hạn chế những sai sót. Việc nâng cao hoạt động Giám đốc

th m là hết sức cần thiết để kịp thời xử lý những sai sót và rút ra những bài học kinh nghiệm trong xét xử các vụ án tương tự liên quan đến việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội.

Pháp luật về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội có được thực thi hay khơng, thực thi như thế nào được đánh giá qua hoạt động giám sát công tác áp dụng pháp luật. Việc kiểm tra, giám sát hoạt động áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội là nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo chúng được áp dụng đúng với bản chất pháp lý, đảm bảo việc quyết định hình phạt đối với PNTM phạm tội được chính xác, tránh những biểu hiện tiêu cực có thể xảy ra. Phải tiến hành kiểm tra thường xuyên, liên tục và chặt chẽ từ việc quản lý tin báo tội phạm và phân loại xử lý chính xác.

Ngoài ra, việc thực hiện chế độ thơng báo, báo cáo về tình hình áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội giữa Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan Điều tra và ngay trong nội bộ ngành dọc giữa các cơ quan này cũng rất cần thiết. Điều này góp phần tăng cường hiệu quả công tác kiểm sát áp dụng pháp luật giữa các cơ quan cùng cấp, giữa cấp trên và cấp dưới, hạn chế mức thấp nhất việc áp dụng sai quy định trong việc áp dụng pháp luật tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội do đây là quy định hoàn toàn mới.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở về sự cần thiết về việc nâng cao hiệu quả áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội, Luận văn đã nêu ra những yêu cầu và đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện pháp luật về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội được chính xác, khách quan, khơng bỏ lọt tội phạm và thể hiện được chính sách nhân đạo, khoan hồng của Đảng và Nhà nước. ên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ thực thi pháp luật nói chung và th m phán nói riêng. Những giải pháp đã nêu sẽ tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS, định hướng đúng cho hoạt động xét xử, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong đấu tranh phịng chống tội phạm.

Một là, Hồn thiện quy định của LHS năm 2015 về tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội như đưa ra khái niệm chung chính thống về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội; ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ nhận thức, trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng. Hai là, Thường xuyên tổ chức tập huấn cho người tiến hành tố tụng về áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội như tổ chức buổi giải đáp các khó khăn, vướng mắc của TAND các địa phương; thực hiện việc sơ kết, tổng kết thực tiễn áp dụng, chỉ ra những sai sót, những tồn tại trong quá trình xét xử.

a là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời Giám đốc th m những bản án vi phạm nghiêm trọng để rút kinh nghiệm xét xử.

Dưới sự phát triển của kinh tế, thực tiễn phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm trong tình hình mới địi hỏi các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài, “Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với

pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)”, tác giả có một vài kết luận sau:

1. Ở một chừng mực nhất định, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề lý luận về nội dung tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội trong LHS Việt Nam như khái niệm, đặc điểm, phân loại và cơ sở của việc quy định các tình tiết này. Đây là một trong những quy định quan trọng của hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam, thể hiện chính sách khoan hồng, nhân đạo của Nhà nước ta đối với nhóm tội phạm do PNTM thực hiện. Việc quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội không chỉ giúp cho Tịa án đánh giá đúng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội do PNTM thực hiện mà còn là một trong những căn cứ quan trọng để Tịa án quyết định hình phạt đối với PNTM phạm tội.

2. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống về từng tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội, so sánh với quy định của một số nước về tình tiết này để thấy được những điểm kế thừa và kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam trong việc quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội.

3. Các tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội đóng một vai trị hết sức quan trọng trong cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm, có ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và PLHS nói riêng. Luận văn đã đưa ra một số giải pháp trọng tâm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội, giúp nâng cao hiệu quả việc áp dụng pháp luật trong thời gian tới. Để thực hiện được điều đó, bên cạnh việc ban hành các văn bản hướng dẫn, công tác kiểm tra, giám sát, nâng cao năng lực đội ngũ tiến hành tố tụng cũng phải được thực

hiện thường xuyên; đặc biệt cần tiếp tục nâng ph m chất đạo đức của đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh.

Với những nội dung tác giả đã phân tích ở trên, hy vọng sẽ mang đến cho cơ quan thực thi pháp luật có cái nhìn tồn diện hơn trong quá trình tiếp cận cũng như vận dụng các quy định về tình tiết giảm nhẹ TNHS đối với PNTM phạm tội. Từ đó, pháp luật được hiểu một cách thống nhất, PNTM phạm tội được cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ TNHS một cách đúng đắn, cơng bằng nhất, đạt mục tiêu và nhiệm vụ của pháp luật hình sự.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Ban chấp hành rung ương (2012), Nghị quyết Trung ương 5 Khoá XI,

Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

2. Lê Văn Cảm (2000), TNHS của pháp nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (4).

3. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự (phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

4. Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình hình sự Việt Nam – Phần chung, Khoa Luật trường Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

5. Lê Văn Cảm (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình sự

Việt Nam sau pháp điển hoá lần thứ 3, Nxb ĐHQG Hà Nội.

6. Công an nhân dân Online (2019), Mục Pháp luật – Lần theo dấu vết tội phạm, ài viết về Vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được phát hiện như thế nào”, Xuân Mai, T6.

7. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

sự theo pháp luật Hình sự Việt Nam từ thực tiễn Quận G Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội.

8. Trần Văn Độ (2015), Những điểm mới cơ bản trong ộ luật hình sự 2015”, Tạp chí tồ án.

9. Nguyễn Khắc Hải, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội (2014), Trách nhiệm hình sự pháp nhân trong pháp luật Mỹ, bài đăng ngày 01/02/2014.

10. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

11. Nguyễn Ngọc Hồ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 sửa đổi sổ sung 2017 (Phần chung), Nxb Tư Pháp, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), Hồn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội trong ộ luật hình sự năm 2015”, Tạp chí Luật học.

13. Hội đồng th m phán toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 01 2000 NQ-HĐTP ngày 04 08 2000 về hướng dẫn áp dụng một số quy định trong phần chung của BLHS năm 1999, Hà Nội.

14. Hội đồng th m phán toà án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01 2006 NQ-HĐTP ngày 12 5 2006 của Hội đồng th m phán T ND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1999, Hà Nội.

15. Trần Văn Hội (2013), àn về việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHS quy định tại điểm b,p khoản 1 Điều 46 LHS”, Tạp chí kiểm sát, (12), tr. 35. 16. Dương Tuyết Miên (2003), Các tình tiết giảm nhẹ, tăng năm trách nhiệm

hình sự theo ộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí T a án nhân dân.

17. Hoàng Phê (Chủ biên) (2018), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức.

18. Nơng Thị ích Phượng (2018), Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học.

19. Đinh Văn Quế (2019), Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội”, Tạp chí T a án nhân dân điện tử.

20. Đinh Văn Quế (2010), Một số vấn đề cần chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí T a án nhân dân, (04).

21. Đinh Văn Quế (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 2015 phần thứ

nhất những quy định chung, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội.

22. Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, Nxb

23. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2012), Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Quốc hội (2017), Bộ luật dân sự của nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa

Việt Nam 2015, Nxb Lao động, Hà Nội.

28. Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự của nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa

Việt Nam năm 2015, được sửa đôi, bổ sung 2017, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

29. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Công văn số 81 2002 T NDTC ngày 10 6 2002 của T ND tối cao về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội.

30. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay th m phán, điểm 6.2.1.7.

31. Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp 01 2017 GĐ-T NDTC ngày 07/4/2017 của T ND tối cao về việc giải đáp các vấn đề nghiệp vụ, Hà Nội.

32. Tòa án nhân dân tối cao (2019), Công văn số 212 T NDTC-PC ngày

13 9 2019 của T ND tối cao thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng m c trong x t xử, Hà Nội.

33. Trung tâm Từ điền học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 34. Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội.

35. Trịnh Tiến Việt (2004), Các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự trong ộ luật hình sự năm 1999 và một số kiến nghị”,

36. Trịnh Tiến Việt (2004), Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong việc quyết định hình phạt”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1).

37. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu đổi mới của đất nước, Nxb Chính trị quốc

gia sự thật, Hà Nội.

38. Trần Thị Quang Vinh (2005), Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình

sự trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

39. Vụ Phổ biến, giáo dục, ộ Tư pháp (2021), Đề án: Tăng cường công

tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại một số địa bàn trọng điểm về vi phạm pháp luật” đến năm 2021, Tìm hiểu quy định của pháp luật về tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS và việc quyết định, tổng hợp hình phạt đối với PNTM phạm tội (Tờ gấp 07), Hà Nội.

II. Tài liệu Website tiếng Việt

40. Trịnh Tiến Việt (2009), Về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong

việc quyết định hình phạt,

http://tholaw.wordpress.com/2009/06/10/tinhtietgiamnhetrongviecquyetdinh. 41. https://chanhphuc.com/trach-nhiem-xa-hoi/trach-nhiem-xa-hoi-cua-

doanh-nghiep.html.

42. http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207834.

III. Tài liệu tiếng Anh

43. Canada, Justice Laws Website, Criminal Code (R.S.C., 1985, c. C-46) 44. United states sentencing commission (ussc.gov).

45. United States Sentencing Guidelines ( USSG”), Chapter 8, Introductory Commentary. (Руководство США по назначению наказания. Глава 8, Вступительные комментарии).

Một phần của tài liệu Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017) (Trang 80 - 88)