1. Sự biến đổi quy mơ gia đình
Quy mơ gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại đến ba bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mơ gia đình hiện đại đã ngày càng được thu nhỏ lại. Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng khơng nhiều như trước, cá biệt cịn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ. Sự thay đổi đó, ngồi những ngun nhân khách quan như chính sách kế hoạch hóa gia đình hay đơ thị hóa... cịn do nhiều ngun nhân chủ quan khác. Xu hướng hạt nhân hóa gia đình trở nên phổ biến ở Việt Nam hiện nay là do những ưu điểm và lợi thế của nó, đặc biệt là tính phù hợp với thời đại mới.
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới, nhiều chuyển biến lớn lao đã xảy ra, tất yếu khiến quy mơ gia đình truyền thống khơng cịn thích nghi được với hồn cảnh xã hội mới. Nền kinh tế thị trường, sự du nhập của các nền văn hóa nước ngồi đã làm cho xã hội đổi thay từng ngày. Sự đổi thay ấy diễn ra cả trong quan niệm của con người, chẳng hạn, ngày nay sự bình đẳng đã được đề cao hơn, những chuẩn mực lạc hậu cũng được loại bỏ nhằm hướng tới một xã hội tiến bộ hơn. Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng nói chung được tơn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển mà không phải chịu nhiều ràng buộc. Hội nhập kinh tế làm cho mức sống con người được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện, từ đó cũng làm cho nhu cầu hưởng thụ của họ tăng lên và mang những nét cá nhân hơn. Mỗi một thành viên trong gia đình đều muốn được có khoảng khơng gian riêng, thoải mái để làm những gì mình thích, khơng phải bận tâm đến sự nhận xét của người khác. Mặt khác, việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự do, làm cho cái tơi, cá tính riêng, năng lực của con người khơng có cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt về lực lượng nhân tài cho đất nước trong thời buổi cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Vậy, rõ ràng là quy mơ gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ để đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới
đặt ra. Bên cạnh đó, nó cũng thay đổi chính xã hội hay những giá trị của xã hội, làm cho sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền thống. Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
Kết luận:
Quy mơ đơn (gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở cả đô thị và nông thôn-thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trị chủ đạo trước đây.
Quy mơ gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tơn trọng hơn. Các thành viên ít giao tiếp với nhau hơn làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo.
Tạo khó khăn, trở lực trong việc giữ gìn tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình.
Tóm lại, sự biến đổi quy mơ gia đình Việt Nam là một tất yếu khơng thể tránh
khỏi do tác động của tồn cầu hóa. Sự thay đổi đó điều chỉnh chính bản thân gia đình cho phù hợp với xã hội và đồng thời cũng điều chỉnh xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể bên ngoài. Hệ quả tạo ra là một mơ hình gia đình mới có khả năng thích ứng tốt hơn với sự biến đổi của xã hội để thay thế gia đình truyền thống cũ.
2. Sự biến đổi kết cấu gia đình
So với kết cấu gia đình ở thời kì phong kiến gia đình lấy đàn ơng làm trụ cột,tức là người đàn ơng có quyền quyết định tồn bộ các cơng việc trong gia đình và người phụ nữ phải nghe theo chồng mà khơng hề có quyền đưa ra quyết định. Do thời kì này bị ảnh hưởng nho giáo nên người phụ nữ trong gia đình ln phải tn theo quan niệm “Tam tịng tứ đức”. Quan niệm có nghĩa là: chỉ những người phụ nữ khéo léo trong công việc, nhan sắc xinh đẹp, lời ăn tiếng nói phải đúng chừng mực đúng đối tượng, tính tình nết na thùy mị nhưng ở bất cứ nơi đâu họ đều bị lệ thuộc, khơng có bất cứ quyền hạn gì trong xã hội phong kiến.
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi vì ở thời kì này sự bình đẳng giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kì trước. Một minh chứng rõ ràng là chế độ hôn nhân một vợ, một chồng. Vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn là người phụ nữ có thể cùng người đàn ơng quản lý gia đình hoặc thậm chí người phụ nữ có thể tự đưa ra những quyết định trong gia đình. Thay vì chỉ có mỗi người đàn ơng đi làm kiếm tiền lo cho gia đình thì người phụ nữ cũng ra ngoài làm việc để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Do vậy vai trị của người phụ nữ trong gia đình ngày càng được xã hội xem trọng hơn vì thời kì người phụ nữ có thể “giỏi việc nước, đảm việc nhà”.
Ngồi ra trong thời kì này cịn xuất hiện thêm một kiểu gia đình rất khác mà thời kì trước chưa hề có hoặc nếu có thì rất ít, đó là kiểu gia đình “Khuyết”. Nghĩa là trong một gia đình khơng nhất thiết phải có cả bố mẹ và con cái, kết cấu của gia đình này là thiếu bố hoặc mẹ hay có trường hợp gia đình có đủ bố và mẹ nhưng lại khơng sinh con vì một vài lí do nào đó. Gia đình chỉ có bố hoặc mẹ, gia đình đồng tính, khuyết tật, gia đình đa chủng tộc, đa huyết thống... là những kiểu gia đình đang có mặt ngày một nhiều ở nước ta.