Hội đồng quản thác

Một phần của tài liệu LIÊN HỢP QUỐC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG (Trang 32 - 35)

Hội đồng Quản thác là một cơ quan chính của LHQ hoạt động d−ới quyền của Đại hội đồng nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính sau:

- Củng cố hịa bình và an ninh quốc tế

- Tạo điều kiện cho nhân dân các vùng quản thác tiến bộ về chính trị, kinh tế, xã hội và phát triển giáo dục, giúp đỡ họ dần dần đến chỗ có đủ năng lực tự quản hoặc độc lập; trong quá trình quản thác, Hội đồng Quản thác cần chú ý đến biểu hiện mong muốn tự do của họ.

- Khuyến khích sự tơn trọng các quyền và tự do cơ bản của con ng−ời; không phân biệt chủng tộc nam nữ, ngôn ngữ hay tơn giáo, và khuyến khích sự cơng nhận tính cùng phụ thuộc lẫn nhau giữa các dân tộc trên thế giới.

- Đảm bảo quan hệ bình đẳng quan hệ, bình đẳng với các thành viên LHQ và công dân của họ trong các lĩnh vực xã hội, kinh tế và th−ơng mại.

Chế độ quản thúc đ−ợc áp dụng cho những lãnh thổ thuộc các loại sau: - Những lãnh thổ đang đặt d−ới chế độ uỷ trị của hội quốc liên;

- Những lãnh thổ có thể đ−ợc tách ra khỏi những n−ớc thù địch do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ hai;

- Những lãnh thổ do những quốc gia chịu trách nhiệm quản lý tự nguyện đ−a vào chế độ quản thác.

Những mục đích cơ bản của hệ thống quản thác trong khn khổ Hội đồng Quản thác đ−ợc thể hiện ở chỗ Hội đồng tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển tiến bộ cho c− dân ở 11 vùng lãnh thổ quản thác; đảm bảo cho mau chóng tiến tới tự quản thác. Hội đồng Quản thác gồm 5 thành viên th−ờng trực của Hội đồng Bảo an.

Các mục đích trên của hệ thống quản thác đã đ−ợc thực hiện. Tất cả các vùng lãnh thổ đã trở thành vùng lãnh thổ t− quản hoặc quốc gia độc lập. Tháng 10 năm 1994 Hội đồng Bảo an LHQ đã thông qua quyết định về chấm dứt thỏa thuận về chế độ tự quản của LHQ.

Trên cơ sở Hiến ch−ơng LHQ, Hội đồng tự quản hiện nay nghiên cứu và xem xét các báo cáo của các chính quyền tự quản về các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và sự phát triển giáo dục của các dân tộc vùng lãnh thổ tự quản; thực hiện chức năng t− vấn cho chính quyền tự quản trong việc xem xét các báo báo điều trần; tổ chức các chuyến thăm định kỳ và đặc biệt.

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy cho biết cơ cấu và hoạt động của Đại hội đồng LHQ? 2. Hãy cho biết cơ cấu và hoạt động của Hội đồng Bảo an?

3. Hãy cho biết cơ cấu và hoạt động của Hội đồng Kinh tế - xã hội? 4. Hãy cho biết cơ cấu và hoạt động của Ban th− ký?

5. Hãy cho biết cơ cấu và hoạt động của Tòa án quốc tế? 6. Hãy cho biết cơ cấu và hạt động của Hội đồng Quản thác?

Ch−ơng III

Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc bảo vệ hịa bình và phát triển hợp tác kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu LIÊN HỢP QUỐC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)