Tòa án quốc tế bao gồm 15 thẩm phán độc lập (không phụ thuộc vào quốc tịch của họ) đ−ợc lựa chọn trong số những ng−ời có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng các yêu cầu đề ra ở n−ớc họ để chỉ định những chức vụ xét xử cao nhất, hoặc là những luật gia có uy tín lớn trong lĩnh vực công pháp quốc tế.
Theo Hiến ch−ơng, Tịa án có mối quan hệ mật thiết với các cơ quan khác của LHQ (tr−ớc hết, với Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng). Tuy nhiên, Hiến ch−ơng đã phân chia một cách cụ thể về mặt thẩm quyền giữa Hội đồng Bảo an và tòa. Điều này đ−ợc thể hiện rõ ở khoản 3 Điều 36 Hiến ch−ơng. Theo đó, khi đ−a ra các kiến nghị với các văn bản để giải quyết tranh chấp, Hội đồng Bảo an phải l−u ý đối với những tranh chấp có tính chất pháp lý, thơng th−ờng, các đ−ơng sự phải đ−a các tranh chấp ấy ra tòa án quốc tế theo đúng quy định của Tòa án.
Theo Hiến ch−ơng, Hội đồng Bảo an và Đại hội đồng có thể đề nghị tịa cho ý kiến t− vấn về các vấn đề pháp lý. Các cơ quan khác của LHQ với sự cho phép của Đại hội đồng có thể nhờ tịa cho ý kiến t− vấn về các vấn đề pháp lý liên quan tới hoạt động của chúng tuy nhiên những ý kiến t− vấn không mang tính chất bắt buộc đối với các cơ quan đó.
Tất cả các quốc gia thành viên LHQ là các thành viên đ−ơng nhiên liprotaeto của quy chế tòa án. Đại hội đồng xác định theo kiến nghị của Hội đồng Bảo an các điều kiện để quốc gia khơng phải là thành viên của LHQ có thể trở thành thành viên quy chế toà án (khoản 2 Điều 93 Hiến ch−ơng). Các điều kiện để quốc gia đó có thể tham gia bầu các thẩm phán đ−ợc xác định
trong nghị quyết số 246 của Đại hội đồng trên cơ sở của Hội đồng Bảo an ngày mồng tám tháng m−ời năm 1948.
Trong tr−ờng hợp có một bên khơng thực thi quyết định của tòa, Hội đồng Bảo an, theo yêu cầu của bên kia, có thể đ−a ra kiến nghị hoặc quyết định (nếu xét thấy điều đó là cần thiết) để đảm bảo thi hành quyết định trên của tòa (khoản 2 Điều 94).
Theo quy chế tịa án chỉ có thể giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia với điều kiện: Do các bên đ−a ra; các vấn đề đ−ợc nêu trong hiến ch−ơng; các vấn đề đ−ợc nêu trong các điều −ớc hiện hành. Các bên đ−a các tranh chấp ra tịa án có thể trong từng tr−ờng hợp hoặc trên cơ sở tuyên bố tr−ớc đó nhiều ngày đ−ợc thể hiện rõ trong khoản 2 Điều 36 quy chế tịa án. Theo đó, các n−ớc thành viên của quy chế này bất kỳ lúc nào cũng có thể tuyên bố rằng họ thừa nhận vô điều kiện (ipsofacto) đối với một n−ớc khác bất kỳ đã nhận nhiệm vụ nh− vậy, thẩm quyền của tòa án là nghĩa vụ xét xử và tất cả vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến:
a) Giải thích điều −ớc
b) Vấn đề bất kỳ của công pháp quốc tế;
c) Có sự kiện, nếu về sau xác định đ−ợc, vi phạm nghĩa vụ quốc tế.
Những tuyên bố liên quan có thể là khơng điều kiện hoặc trong điều kiện có thiện cảm từ phía các n−ớc này hay n−ớc khác hoặc trong thời gian nhất định.
Khi giải quyết các tranh chấp toà án quốc tế áp dụng các nguồn luật sau:
a) Các điều −ớc quốc tế; các tập quán pháp quốc tế; b) Các nguyên tắc chung của pháp luật;
c) Quan điểm của chuyên viên luật quốc tế chun viên có uy tín (nguồn hỗ trợ).
Trong 40 năm đầu hoạt động của mình tịa án quốc tế đã xem xét trên 50 vụ việc, đ−a ra 19 kết luận t− vấn. So với các tranh chấp đã xảy ra trong quan hệ giữa các quốc gia thì có thể thấy rằng số l−ợng các vụ việc đ−ợc tòa xem xét là khơng đáng kể. Chính vì vậy có nhiều quan điểm khác nhau trong việc đánh giá và nâng cao vai trị của tịa án. Có quan điểm cho rằng cần phải sửa đổi quy chế tòa án quốc tế theo h−ớng chuyển việc thảo luận các vấn đề quốc tế còn tranh cãi trong lĩnh vực chính trị ở các cơ quan chính của LHQ nh− nh− Hội đồng Bảo an, Đại hội đồng sang giải quyết ở toà án. Những ng−ời theo các quan điểm trên lập luận rằng để nâng cao vai trò của tòa án cần giải quyết tất cả hoặc phần lớn các tranh chấp mang tính chất chính trị giữa các quốc gia bằng các cơng cụ pháp lý trong đó chủ yếu bằng tịa án. Thực tế Mỹ và một số n−ớc đã đ−a vào ch−ơng trình
nghị sự của cuộc họp th−ờng kỳ tuần thứ XXV của Đại hội đồng vấn đề “xem xét vai trò của tòa án quốc tế”.
Những ng−ời thuộc tr−ờng phái muốn xem xét lại vai trò của tòa án muốn tuyên bố họ chỉ muốn những khả năng để nâng cao hiệu quả hoạt động của tòa án. Tuy nhiên vấn đề mà họ đ−a ra trên thực tế không chỉ là việc xem xét lại quy chế tồ án quốc tế mà cịn là việc xem xét lại Hiến ch−ơng LHQ. Bởi vậy quan điểm về vấn đề xem xét lại vai trị của tịa án đã khơng nhận đ−ợc sự ủng hộ của LHQ (tại cuộc họp lần thứ XIX Đại hội đồng vấn đề xem xét lại vai trò của tòa án đã bị gạt ra khỏi ch−ơng trình nghị sự).
Thực tiễn hoạt động của LHQ chứng minh rằng việc tuân thủ nghiêm ngặt Hiến ch−ơng LHQ là một điều kiện quan trọng bậc nhất của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của LHQ nói chung và Tịa án quốc tế nói riêng.