Vai trò của LHQ trong vấn đề nhân đạo

Một phần của tài liệu Liên hợp quốc tổ chức và hoạt động (Trang 90 - 95)

1. Các công −ớc của LHQ năm 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh.

Bảo hộ nạn nhân chiến tranh là phạm trù nhân đạo đã đ−ợc LHQ đặt trong mối quan tâm đặc biệt trong hoạt động của mình. Với vai trị là trung tâm quốc tế bảo vệ quyền con ng−ời, trung tâm giữ gìn và bảo vệ giá trị nhân văn của loài ng−ời, LHQ đã có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng những điều −ớc quốc tế về bảo hộ nạn nhân chiến tranh và bảo đảm để các điều −ớc quốc tế này đ−ợc nghiêm chỉnh thực thi trong đời sống quốc tế.

Năm 1949, Đại hội đồng LHQ đã thông qua bốn Công −ớc về bảo hộ nạn nhân chiến tranh và vào ngày 10/6/1977 thông qua Nghị định th− bổ sung cho các Công −ớc này.

a. Quy định về sử dụng vũ khí và ph−ơng tiện chiến tranh

Công −ớc về bảo hộ nạn nhân chiến tranh đã quy định các bên khơng đ−ợc sử dụng vũ khí huỷ diệt hàng loạt một cách dã man. Công −ớc đã nghiêm cấm sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí vi trùng, vũ khí hạt nhân và vũ khí giết ng−ời hàng loạt khác.

Nghị định th− năm 1977 bổ sung Công −ớc 1949 đã nghiêm cấm các thủ đoạn tiến hành chiến tranh gây ra nạn đói cho dân các n−ớc đối địch nh− phá huỷ mùa màng, đê điều...; nghiêm cấm sử dụng các ph−ơng tiện chiến tranh huỷ diệt mơi tr−ờng tự nhiên;

Khi chiếm đóng trên lãnh thổ của đối ph−ơng quân chiếm đóng phải đảm bảo cuộc sống bình th−ờng của dân c−; phải tôn trọng danh dự, sở hữu tài sản của dân c− địa ph−ơng ; cấm c−ớp bóc, c−ỡng bức v.v...

Cơng −ớc về bảo hộ nạn nhân chiến tranh cịn nghiêm cấm các hình thức trả thù, cấm đối xử vơ nhân đạo với dân c− vùng bị chiếm đóng.

b. Về bảo vệ nạn nhân chiến tranh

- Bảo hộ dân th−ờng trong chiến tranh

Với vai trị hoạt động vì mục đích gìn giữ hịa bình và an ninh thế giới, phối hợp và thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia, bảo vệ các quyền cơ bản của con ng−ời... LHQ đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quốc tế quan trọng, trong đó có các điều −ớc quốc tế thể hiện tính nhân đạo của tổ chức quốc tế này. Các công −ớc Giơ-ne-vơ năm 1949 đã quy định trách nhiệm của các bên tham chiến trong chiến tranh nh− sau:

+ Quân đội chiếm đóng trên lãnh thổ của đối ph−ơng có nghĩa vụ khơi phục trật tự xã hội, đảm bảo cuộc sống bình th−ờng của dân c− trong vùng bị chiếm đóng.

+ Quân đội chiếm đóng phải tơn trọng danh dự, gia đình, sở hữu tài sản của dân c− địa ph−ơng.

+ Cấm c−ớp bóc, trả thù hoặc đối xử vô nhân đạo với dân c− vùng bị chiếm đóng. Cấm giết hại dân th−ờng hoặc đối xử dã man tàn bạo với dân th−ờng.

+ Cấm bắt dân làm con tin hay làm vật thí nghiệm khoa học.

+ Cấm dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực để khủng bố dân th−ờng. + Bảo hộ tù binh, th−ơng binh, bệnh binh trong chiến tranh.

Theo công −ớc Giơ-ne-vơ năm 1949 tất cả tù binh, th−ơng binh, bệnh binh của các bên tham chiến khi bị bắt thì các bên tham chiến có trách nhiệm phải bảo hộ và đối xử nhân đạo, không đ−ợc xâm phạm đến tính mạng, nhân phẩm của họ.

Cơng −ớc triệt để nghiêm cấm việc tra tấn, tàn sát tù bình, th−ơng binh, bệnh binh; quy định các bên tham chiến có trách nhiệm chăm sóc y tế cho th−ơng binh, bệnh binh.

Đối với tù binh, Công −ớc Giơ-ne-vơ năm 1949 và Nghị định sửa đổi, bổ sung năm 1977 quy định:

+ N−ớc giữ tù binh phải đảm bảo cho tù binh có điều kiện ăn ở nh− điều kiện của binh sĩ n−ớc họ.

+ Vũ khí, đạn d−ợc và các giấy tờ quân sự, t− trang của tù binh không bị tịch thu.

+ Sau chiến tranh các bên tham chiến phải nhanh chóng phóng thích tù binh theo các quy định của hiệp định liên quan.

2. LHQ với quyền c− trú của con ng−ời

a. Khái niệm quyền c− trú

Quyền c− trú là việc một quốc gia cho phép những ng−ời n−ớc ngoài đang bị truy nã ở n−ớc họ do hoạt động chính trị trái với chủ tr−ơng đ−ờng lối của Nhà n−ớc đ−ợc phép nhập cảnh và c− trú trên lãnh thổ n−ớc mình.

Trên cơ sở ngun tắc tơn trọng các quyền và tự do cơ bản của con ng−ời, quyền c− trú đồng thời cũng là quyền của mỗi ng−ời đ−ợc tìm nơi c− trú ở n−ớc khác khi họ phải chạy khỏi n−ớc mình do bị truy nã vì hoạt động chính trị.

Trong thực tiễn quốc tế có hai hình thức c− trú là c− trú lãnh thổ và c− trú ngoại giao:

+ C− trú lãnh thổ là việc quốc gia dành cho ng−ời n−ớc ngồi quyền c− trú trên lãnh thổ n−ớc mình;

+ C− trú ngoại giao là việc những cá nhân riêng biệt đ−ợc giành quyền c− trú trong cơ quan ngoại giao hoặc lãnh sự của n−ớc ngồi. Thơng th−ờng quyền c− trú này dành cho công dân của n−ớc đại diện ngoại giao.

Về mặt lý luận, việc trao quyền c− trú cho ng−ời n−ớc ngoài là thẩm quyền của mỗi quốc gia. Ng−ời n−ớc ngoài khi đ−ợc phép c− trú thì đồng thời cũng có quyền đ−ợc bảo đảm về an ninh, không bị dẫn độ và trục xuất theo yêu cầu của n−ớc mà họ là công dân.

b. Các văn kiện của LHQ về quyền c− trú

Trong lịch sử hoạt động của mình LHQ đã ban hành hai văn bản trong đó hoặc trực tiếp quy định về quyền c− trú, hoặc có một số quy định về quyền c− trú, đó là:

+ Tuyên bố về c− trú lãnh thổ năm 1967;

+ Tun ngơn tồn thế giới về quyền con ng−ời năm 1947.

Theo các văn bản này quyền c− trú là quyền của mỗi ng−ời yêu cầu đ−ợc phép c− trú ở n−ớc khác, trừ tr−ờng hợp bị truy nã về tội phạm hình sự, tội chống hịa bình, tội phạm chiến tranh hoặc tội phạm chống loài ng−ời.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, vấn đề quyền c− trú trở thành một trong những vấn đề quan tâm của LHQ.

Trong Tun ngơn tồn thế giới về quyền con ng−ời đã nói rõ quyền c− trú cần phải đ−ợc trao cho những ng−ời đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Các quốc gia cần phải giúp đỡ và tạo điều kiện để những ng−ời này khỏi bị trục xuất hoặc bị c−ỡng bức trở về n−ớc họ.

Theo "Tuyên bố về quyền c− trú lãnh thổ" năm 1967 thì quyền c− trú là quyền phát sinh trên cơ sở chủ quyền quốc gia, có tính chất chính trị tuyệt đối. Để đ−ợc h−ởng quyền c− trú cá nhân phải có đơn yêu cầu gửi tới Nhà n−ớc nơi mình xin c− trú.

Quyền c− trú với tính chất là một chế định pháp lý quốc tế là quyền của quốc gia chứ không phải là quyền của thể nhân. Xét về mặt pháp lý quốc tế, quốc gia khơng có nghĩa vụ phải dành cho những nhóm thể nhân này hay khác quyền c− trú nếu nh− họ không đáp ứng các yêu cầu là LHQ đề ra.

Trong các văn bản pháp luật quốc gia khơng hề có các quy định đ−ơng nhiên dành quyền c− trú cho công dân n−ớc khác. Để đ−ợc h−ởng quyền c− trú thì cơng dân n−ớc ngoài phải đáp ứng cơ sở chung là do bị truy đuổi vì lý do chính trị tại đất n−ớc mình.

Khơng dành quyền c− trú cho những đối t−ợng sau đây:

+ Những cá nhân là tội phạm quốc tế (tội phạm chiến tranh, tội phạm diệt chủng v.v...)

+ Những ng−ời phạm tội hình sự trong n−ớc hoặc phạm tội hình sự quốc tế nh− buôn bán ma tuý, không tặc v.v...

+ Ng−ời thực hiện các hành vi trái với mục đích và nguyên tắc của LHQ.

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy nêu khái niệm quyền con ng−ời trong lịch sử nhân loại? 2. Hãy cho biết sơ bộ về lịch sử quyền con ng−ời tr−ớc khi có LHQ? 3. Nguyên nhân bảo vệ quyền con ng−ời của LHQ là gì?

4. Vấn đề bảo vệ quyền con ng−ời đ−ợc quy định trong Hiến ch−ơng LHQ ra sao?

5. Hãy cho biết vai trò của LHQ trong việc xây dựng các văn kiện quốc tế về quyền con ng−ời?

6. Hãy cho biết vai trò của LHQ trong việc đảm bảo và thực hiện các quy phạm luật quốc tế về quyền con ng−ời?

7. Hãy cho biết vai trị của các cơ quan chính và cơ quan giúp việc của LHQ trong việc bảo vệ quyền con ng−ời?

8. Hãy nêu vai trò của LHQ trong cuộc đấu tranh chống vi phạm thô bạo hàng loạt các quyền và tự do cơ bản của con ng−ời?

9. Hãy nêu nội dung cơ bản của các công −ớc năm 1949 về bảo vệ các nạn nhân chiến tranh?

10. Hãy cho biết vai trò của LHQ trong việc bảo vệ các quyền c− trú của con ng−ời?

Một phần của tài liệu Liên hợp quốc tổ chức và hoạt động (Trang 90 - 95)